XD360 KÍNH CHÚC CHO MỌI NHÀ VẠN SỰ AN LÀNH!

Phần mềm ôn thi sát hạch chứng chỉ hành nghề xây dựng

 Quên mật khẩu
 Đăng ký mới
Anh Trần HòeBùi Quốc Hưng
Xem: 19749|Trả lời: 199
In Chủ đề trước Tiếp theo
Thu gọn cột thông tin

Con đường để trở thành Chuyên gia Quản lý Dự án.

  [Lấy địa chỉ]
Nhảy đến trang chỉ định
1#

Hãy đăng nhập để có nhiều chức năng hữu dụng hơn và xem ảnh rõ hơn!

Bạn phải đăng nhập để xem được nội dung, nếu bạn chưa có tài khoản? hãy Đăng ký mới

x
Ra trường với tấm bằng Đại học: Tự nghĩ trong đầu kiến thức đầy người. Nền kinh thế mở, sẽ có đất dụng võ...???.... Ngành xây dựng ngày càng phát triển, và cũng là một lĩnh vực rộng. Biết đi đường nào đây...?

- Nhiều anh em đã gửi email và nhắn tin tới mình hỏi về định hướng nghề nghiệp, có người mới ra trường, có người đã đi làm được vài năm.... => Tất cả đều mong muốn trở thành Chuyên gia Quản lý Dự án. Vậy con đường nào để đạt được mục tiêu này...?

*Có 2 dạng:
TH 1: Xuất phát từ kỹ sư kỹ thuật...? (Đang làm thiết kế, hoặc đang làm thi công)
TH 2: Xuất phát từ Kỹ sư kinh tế...? (Đang làm nhân viên dự toán, dự thầu, hồ sơ pháp lý đầu tư.....)

Anh em xây dựng định hướng để trở thành "Chuyên gia Quản lý Dự án" cho đối tượng trên nhé. Thanks All.

P/s: Đầu tiên anh em đọc bài này trước: Chia sẻ Kinh nghiệm về phương pháp trở thành chuyên gia trong xây dựng





Đánh giá

Hữu ích lắm! Thanks!: 5.0 Tuyệt vời! Cảm ơn!: 5.0
Chia sẻ hay! Thanks bạn nhé!: 5.0
Chia sẻ hay! Thanks bạn nhé!: 5
Mong là có nhiều chủ đề thế này định hướng cho thế hệ đi sau  Đăng lúc 3/9/2014 11:43
Tuyệt vời! Cảm ơn!: 5 Hữu ích lắm! Thanks!: 5
Chỉ biết ngồi lắng nghe anh em bình loạn thôi. Mình còn phải học hỏi nhiều.  Đăng lúc 24/7/2012 11:04
Hữu ích lắm! Thanks!: 5
Em cũng đang làm QLDA, nhưng kinh nghiệm còn non kém. Rất mong các đồng nghiệp có kinh nghiệp chia sẻ trong chủ đề này!  Đăng lúc 18/7/2012 15:26
Hữu ích lắm! Thanks!: 5
Hiii!Chờ xem bác nào đã là chuyên gia rồi có tình cờ qua diễn đàn nói cho biết thì sẽ tâm phục khẩu phục hơn!  Đăng lúc 18/7/2012 15:19

Số người tham gia 9Uy Tín: +10 Thưởng +9 Thanked +11 Thu lại Lý do
doviet1188 + 2 Thực tiễn. Cám ơn!
angel0o0 + 1 Thích bài này! Thanks!
duyhavan + 2 Thích bài này! Thanks!
nttxd7 + 3 + 3 + 1 Viết rất hay. Thanks!
boy_abc10 + 1 Bài hay quá. Thanks! đáng để học .

Xem tất cả

Nằm trong bộ sư tập

www.xaydung360.vn XÂY TÂM, DỰNG TẦM CHUYÊN NGHIỆP

Từ 14#
fubi Đăng lúc 20/7/2012 08:03 | Chỉ xem của tác giả


Để đơn giản và cụ thể hóa, đưa ra 1 ví dụ: Chuyên gia về quản lý dự án xây dựng phải trả lời ngay lập tức, thuộc nằm lòng câu trả lời cho câu hỏi sau:

* CĐT muốn đầu tư 1 khu đô thị mới thì cần phải làm những công việc gì để ra được sản phẩm cuối cùng với mốc thời gian định trước?
- Việc nào có thể làm song hành? Việc nào phải làm theo trình tự? Việc nào cần ưu tiên trước?
- Các quy định ràng buộc pháp luật của Nhà nước trong dự án bao gồm những gì mà CĐT phải tuân thủ?
- Các khó khăn vướng mắc thường gặp phải khi triển khai dự án loại này là gì? Giải pháp phòng ngừa và khắc phục hiệu quả nhất?

Và qua câu trả lời này, bạn thấy rằng nó chẳng liên quan gì đến chuyên môn sâu về dự toán, về thiết kế, về thi công. Chuyên gia QLDA chỉ là người biết rõ sâu sắc, THỰC TẾ các công việc cần triển khai, biết cách thức ráp nối các công việc lại với nhau 1 cách nhịp nhàng, đồng bộ, nhằm thúc đẩy dự án đến đích 1 cách nhanh nhất theo đúng yêu cầu.

Các bạn trả lời nằm lòng không sai chỗ nào thì đó là 1 chuyên gia quản lý dự án xây dựng rồi đó.




Đánh giá

Tuyệt vời! Cảm ơn!: 5.0 Chia sẻ hay! Thanks bạn nhé!: 0.0
Chia sẻ hay! Thanks bạn nhé!: 0
Yêu cầu cốt lõi?  Đăng lúc 29/8/2014 09:50
Tuyệt vời! Cảm ơn!: 5
  Đăng lúc 18/8/2012 11:16
Tuyệt vời! Cảm ơn!: 5
  Đăng lúc 20/7/2012 16:20
Tuyệt vời! Cảm ơn!: 5
  Đăng lúc 20/7/2012 14:18

Số người tham gia 6Uy Tín: +11 Thưởng +11 Thanked +7 Thu lại Lý do
xuyengtvt + 2 Rất chuyên nghiệp! Thanks!
phuquy + 1 Thích bài này! Thanks!
truong300886 + 2 + 2 + 1
hunterxhunter + 3 + 3 + 1 rất ok!
hupro + 3 Đồng tình. Thanks!

Xem tất cả

www.xaydung360.vn XÂY TÂM, DỰNG TẦM CHUYÊN NGHIỆP

fubi gửi lúc 19/7/2012 14:56
Thật ra thấy qua các trao đổi của các bạn mình nghĩ có lẽ các bạn đang nhầm lẫn gi ...

Đồng tình! Thời buổi kinh tế thị trường, công nghệ phát triển như vũ bão. Bây giờ làm gì còn chuyện sống lâu thì lên lão làng nữa. Tuy nhiên khi sống trong môi trường toàn kẻ ba hoa bốc phét từ nhân viên đến sếp luôn cho là mình đúng thì ta sẽ làm thế nào để họ hiểu ra là mình đã làm sai đây anh Fubi?. Thói đời rất ít kẻ tự nhận là mình dốt, mình sai.
Đây là bài học rút ra từ phim Tây Du KýSưu tầm trên mạng):
Sa Tăng: là cái thằng chăm chỉ nhất, cái gì cũng làm không thấy than thở nên lúc nào Sa tăng cũng đi cuối cùng, chậm tiến nhất, lúc nào cũng vác một cái gánh nặng hành lý trên vai-----> Ở đời cũng thế thằng nào cứ lầm lũi làm không kêu ca than thở thì lúc nào cũng bị ấn gánh nặng vào đầu. Luôn luôn xếp bét bảng xếp hạng.
Trư Bát Giới là cái thằng tham ăn, máu gái, ngu dốt lúc gặp yêu quái là chuồn (gặp việc là lướt) nhưng luôn biết nịnh sư phụ (Sếp), lúc nào cũng quấn lấy Sếp nên công việc nhẹ nhàng.
Ngộ Không: là cái thằng giỏi nhất, biết đúng biết sai, biết làm việc nhưng lúc nào cũng bị kìm kẹp hãm hại, luôn bị trói buộc (vòng kim cô).
Sư phụ: những vị ngu nhất thì lại làm Sếp.
Yêu quái: toàn là bọn con ông cháu cha, cứ lúc nào Tôn ngộ không đưa gậy định giết thì một vị tiên nào đó xuất hiện kêu:"khoan...." nó vốn là con ông này ông khác xin đưa về trời dạy dỗ. Yêu quái toàn con nhà trời cả.

Quay lại vấn đề chuyên gia trong QLDA: Đồng tình việc người đứng vai trò chuyên gia thì phải có cái nhìn tổng thể tất cả các mắt xích trong công việc chứ không nhất thiết phải giỏi tất cả các mắt xích đó. Mà cũng khó có người có thể giỏi tất cả các mắt xích trong QLDA, nếu họ làm được như thế thì còn đâu công việc cho nhân viên để làm chứ!
Cả một tập thể làm theo lối mòn tư duy cũ, ì ạch không chịu thay đổi để tiếp nhận cái mới thì ta phải làm sao để thay đổi anh nhỉ?
Oke! Hiện tại em cũng chỉ mới thấy có hai người rất giỏi trong lĩnh vực QLDA này đó là anh và người kia là TS. Lưu Trường Văn.
Thanks! một bài viết rất hay, mong chờ bài tiếp theo!

Đánh giá

Tuyệt vời! Cảm ơn!: 4.0 Hữu ích lắm! Thanks!: 5.0
Hữu ích lắm! Thanks!: 5
Bài viết thú vị lắm. Thấy đúng mà rất thư giãn! Tuyệt  Đăng lúc 20/8/2012 15:53
bài học rút ra từ Tây Du Kí hay và đúng ghê a ơi^^  Đăng lúc 14/8/2012 16:39
Tuyệt vời! Cảm ơn!: 3
  Đăng lúc 23/7/2012 14:57
Tuyệt vời! Cảm ơn!: 5
  Đăng lúc 20/7/2012 14:18

Số người tham gia 3Uy Tín: +11 Thưởng +11 Thanked +3 Thu lại Lý do
youme_215 + 3 + 3 + 1 Đồng tình. Thanks!
nttxd7 + 3 + 3 + 1 Viết rất hay. Thanks!
fubi + 5 + 5 + 1 Chuyện Tôn Ngộc Không hay!

Xem tất cả

www.xaydung360.vn XÂY TÂM, DỰNG TẦM CHUYÊN NGHIỆP

Đề cử
fubi Đăng lúc 24/7/2012 18:32 | Chỉ xem của tác giả

Quản lý dự án XD cũng là một nghề

muathu0888 gửi lúc 24/7/2012 01:03
Em mạo muội xin chia sẻ với các bác 1 trang web mà em cũng vừa khám phá trong thời gian  ...

Quản lý dự án là một quá trình phức tạp, không có sự lặp lại, nó khác hoàn toàn so với việc quản lý công việc thường ngày của một nhà hàng, một công ty sản xuất hay một nhà máy - bởi tính lặp đi lặp lại, diễn ra theo các quy tắc chặt chẽ và được xác định rõ của công việc.


                               
Đăng nhập/Đăng ký mở rộng
Trong khoảng một thập niên trở lại đây, cùng với xu hướng hội nhập khu vực hóa, toàn cầu hóa trong mọi lĩnh vực kinh tế và cả lĩnh vực đầu tư xây dựng. Công tác quản lý đầu tư xây dựng ngày càng trở nên phức tạp đòi hỏi phải có sự phối hợp của nhiều cấp, nhiều ngành, nhiều đối tác và nhiều bộ môn liên quan. Do đó, công tác quản lý dự án đầu tư xây dựng đòi hỏi phải có sự phát triển sâu rộng, và mang tính chuyên nghiệp hơn mới có thể đáp ứng nhu cầu xây dựng các công trình dân dụng ở nước ta trong thời gian tới. Thực tiễn đó đã thúc đẩy sự ra đời một công việc mới mang tính chuyên nghiệp thực sự: Quản lý dự án - một nghề đòi hỏi tính tổng hợp và chuyên nghiệp từ các tổ chức và cá nhân tham gia hoạt động tư vấn, kể cả trong nước và nước ngoài.

Trước hết, cần phải hiểu Quản lý dự án (Project Management - PM) là công tác hoạch định, theo dõi và kiểm soát tất cả những khía cạnh của một dự án và kích thích mọi thành phần tham gia vào dự án đó nhằm đạt được những mục tiêu của dự án đúng thời hạn với các chi phí, chất lượng và thời gian dự kiến. Nói một cách khác, Quản lý dự án (QLDA) là công việc áp dụng các chức năng và hoạt động của quản lý vào suốt vòng đời của dự án nhằm đạt được những mục tiêu đã đề ra.

Quản lý dự án là một quá trình phức tạp, không có sự lặp lại. Nó khác hoàn toàn so với việc quản lý công việc thường ngày của một nhà hàng, một công ty sản xuất hay một nhà máy - bởi tính lặp đi lặp lại, diễn ra theo các quy tắc chặt chẽ và được xác định rõ của công việc. Trong khi đó, công việc của quản lý dự án và những thay đổi của nó mang tính duy nhất, không lặp lại, không xác định rõ ràng và không có dự án nào giống dự án nào. Mỗi dự án có địa điểm khác nhau, không gian và thời gian khác nhau, thậm chí trong quá trình thực hiện dự án còn có sự thay đổi mục tiêu, ý tưởng từ chủ đầu tư. Cho nên việc điều hành quản lý dự án cũng luôn thay đổi linh hoạt, không có công thức nhất định.

Vòng đời của Dự án  

Mỗi dự án đầu tư xây dựng đều có thời điểm bắt đầu và thời điểm kết thúc rõ ràng nên dự án có một vòng đời. Vòng đời của đự án (Project life cycle) bao gồm nhiều giai đoạn phát triển từ ý tưởng đến việc triển khai nhằm đạt được kết quả và đến khi kết thúc dự án.
Thông thường, các dự án đều có vòng đời bốn giai đoạn, bao gồm:  Giai đoạn hình thành dự án; giai đoạn nghiên cứu phát triển; giai đoạn thực hiện & quản lý; giai đoạn kết thúc.  
Tiến trình công việc chính như: Xây dựng ý tưởng ban đầu, xác định qui mô và mục tiêu, đánh giá các khả năng, tính khả thi của dự án, xác định các nhân tố và cơ sở thực hiện dự án;  

                               
Đăng nhập/Đăng ký mở rộng



                               
Đăng nhập/Đăng ký mở rộng



Giai đoạn hình thành dự án có các công việc chính như: Xây dựng ý tưởng ban đầu, xác định qui mô và mục tiêu, đánh giá các khả năng, tính khả thi của dự án, xác định các nhân tố và cơ sở thực hiện dự án.

Giai đoạn nghiên cứu phát triển: xây dựng dự án, kế hoạch thực hiện và chuẩn bị nguồn nhân lực, kế hoạch tài chính và khả năng kêu gọi đầu tư, xác định yêu cầu chất lượng, phê duyệt dự án;  

Giai đoạn thực hiện (hay giai đoạn triển khai): thông tin tuyên truyền, thiết kế Quy hoạch và Kiến trúc, phê duyệt các phương án thiết kế, đấu thầu xây dựng và tổ chức thi công xây dựng, quản lý và kiểm soát;
  
  Giai đoạn kết thúc: hoàn thành công việc xây dựng, các hồ sơ hoàn công, vận hành thử công trình, giải thể nhân viên, kiểm toán và tất toán. Trong mỗi dự án đều có nhiều thành phần tham gia, còn gọi là các bên của dự án. Các bên của dự án là các cá nhân hoặc tổ chức có liên quan đến dự án, hoặc là những người được hưởng lợi hay bị xâm hại khi dự án thành công, bao gồm: Chủ đầu tư, Nhà tài trợ hoặc người cung cấp tài chính, Ban quản lý dự án, Khách hàng, Nhà tư vấn thiết kế, Nhà thầu chính và các nhà thầu phụ, Các nhà cung ứng, Cơ quan quản lý nhà nước, Nhân dân địa phương, Nhà bảo hiểm...



                               
Đăng nhập/Đăng ký mở rộng

Công tác quản lý dự án mang tính tổng hợp và chuyên sâu

Ban quản lý dự án

Như trên đã trình bày, ban quản lý dự án là một thành phần quan trọng của dự án xây dựng, đó là một cá nhân hoặc một tổ chức do chủ đầu tư thành lập, có nhiệm vụ điều hành, quản lý dự án trong suốt quá trình thực hiện dự án. Các thành phần của Ban QLDA có thể thay đổi qua các giai đoạn khác nhau của dự án, tuy nhiên luôn có người lãnh đạo và chịu trách nhiệm chính, đó là Giám đốc dự án (Project Manager), hay Giám đốc điều hành dự án, hay Người quản lý dự án. Ðây phải là một người có trình độ học vấn và kinh nghiệm trong lĩnh vực quản lý, có bản lĩnh cá nhân vững vàng, kỹ năng lãnh đạo, kỹ năng làm việc theo nhóm, và phải biết ngoại ngữ trong trường hợpdự án có sự hợp tác với các đối tác nước ngoài. Giám đốc điều hành dự án có thể là một Kiến trúc sư, một Kỹ sư xây dựng, hay một chuyên gia kinh tế xây dựng. Giám đốc dự án là người hiểu rõ chủ trương, ý đồ của chủ đầu tư, đồng thời hiểu cặn kẽ mọi khía cạnh của dự án. Từ đó truyền đạt lại cho các thành viên khác và phải đưa ra những quyết định chính xác, hợp lý và khách quan trong quá trình quản lý, nhằm đạt được những mục tiêu của dự án đã đề ra. Giám đốc dự án sẽ hoạt động liên tục trong suốt quá trình của dự án, từ khi nghiên cứu lập báo cáo dự án đến giai đoạn thiết kế, giai đoạn đấu thầu, giai đoạn thi công xây dựng và cuối cùng là giai đoạn nghiệm thu bàn giao công trình.  

Nhiệm vụ và quyền hạn của Giám đốc dự án  


                               
Đăng nhập/Đăng ký mở rộng
Thay mặt chủ đầu tư làm việc với các đối tác và các cơ quan hữu quan trong suốt quá trình thực hiện dự án. Chẳng hạn, trong trường hợp dự án đầu tư xây dựng một khách sạn quốc tế mà chủ đầu tư ký hợp tác với một nhà quản lý khách sạn nước ngoài, đảm bảo tính chuyên nghiệp khi công trình đưa vào sử dụng, thì khi đó ban QLDA sẽ thay mặt chủ đầu tư làm việc với Nhà quản lý khách sạn và các đơn vị tư vấn thiết kế theo sơ đồ làm việc ba cực.

Trong trường hợp dự án có qui mô lớn, chức năng sử dụng phức tạp hay dự án có yêu cầu cao về chất lượng, kỹ thuật (ví dụ như dự án xây dựng bệnh viện, khách sạn, khu liên hợp thể thao hay công trình hạ tầng kỹ thuật,...) thì cần thiết phải huy động các dịch vụ tư vấn quản lý dự án chuyên nghiệp. Cần phải lưu ý rằng, một trong những lý do chủ yếu của việc thất bại, chậm trễ hay vượt ngân sách của các dự án bất động sản là sự yếu kém hoặc thiếu kinh nghiệm của ban QLDA.

ThS.KTS Ngô Lê Minh
Khoa Kiến trúc - Quy hoạch,
Trường Ðại học Xây Dựng Hà Nội

Đánh giá

Tuyệt vời! Cảm ơn!: 5.0 Hữu ích lắm! Thanks!: 4.3
Chia sẻ hay! Thanks bạn nhé!: 5.0
Chia sẻ hay! Thanks bạn nhé!: 5
  Đăng lúc 1/9/2015 11:14
Hữu ích lắm! Thanks!: 3
  Đăng lúc 22/9/2012 10:36
Tuyệt vời! Cảm ơn!: 5
  Đăng lúc 6/9/2012 20:20
Tuyệt vời! Cảm ơn!: 5 Hữu ích lắm! Thanks!: 5
  Đăng lúc 29/8/2012 21:50
Tuyệt vời! Cảm ơn!: 5 Hữu ích lắm! Thanks!: 5
  Đăng lúc 19/8/2012 15:12

Số người tham gia 4Uy Tín: +7 Thưởng +7 Thanked +5 Thu lại Lý do
vietanhproject + 2 Bài hay. Cảm ơn!
truong300886 + 1 + 1 + 1
youme_215 + 3 + 3 + 1 Đồng tình. Thanks!
muathu0888 + 3 + 3 + 1

Xem tất cả

www.xaydung360.vn XÂY TÂM, DỰNG TẦM CHUYÊN NGHIỆP

Đề cử
faraway Đăng lúc 23/7/2012 15:29 | Chỉ xem của tác giả
Thấy cả nhà bàn luận; tranh luận rôm rả quá, mặc dù còn ít kinh nghiệm trong QLDA nhưng cũng xin đưa ra vài ý kiến dựa trên kinh nghiệm thực tế từ chính bản thân mình.
Mình học ngành cầu đường, đã ra trường được 2 năm, cũng may mắn thi công được 2 công trình (ở cương vị kỹ thuật và CHT). Cả 2 công trình đều ít liến quan đến Cầu đường (Kênh nhiêu lộc - thị nghè và đường điện cao thế P14-Q10). Khi thi công mình không có ý định sẽ chuyển sang làm QLDA.
Khi thi công mình tích luỹ được những kinh nghiệm sau đây:
  • Đừng sợ việc khó: Suy nghĩ đi, nghĩ không ra nghĩ tiếp, nghĩ tiếp không ra thì đi hỏi người khác
  • Không sợ khổ: Thấy việc j chưa biết thì cứ làm đi (hồ sơ chất lượng, biện pháp, thanh toán, làm lương nhân công....chạy giấy tờ - giấy phép, xin phép chính quyền)
  • Học hỏi việc nhỏ: Thấy công nhân làm cái gì mình chưa có kinh nghiệm thì hỏi người ta làm ra sao;vd như hỏi anh hàn như thế nào, mối hàn như thế nào là tốt, nhảy vào hàn thử......
  • Học hỏi việc lớn: Gặp những người có nhiều kinh nghiệm thì chịu khó nghe, cứ nghe cho kỹ rùi đặt câu hỏi tại sao?
  • Phối hợp công việc: Khi làm một người chỉ huy trưởng, kỹ thuật phụ trách đội thi công thì mình phải đưa ra được những kế hoạch thi công cụ thể (kế hoạch nhân lực, máy móc, vật tư, thời gian)
  • Cuối cùng là : Làm việc phải có kế hoạch và tôn trọng kế hoạch
Đó là những kinh nghiệm khi mình làm dân thi công, rùi dòng đời xô đẩy mình có cơ hội được quản lý 1 dự án nhỏ nhỏ. Việc đầu tiên mình làm là:
  • Quản lý dự án là gì? Lên mạng tìm tài liệu đọc, đọc xong nghĩ, nghĩ xong lập mối liên hệ
  • Tìm hiểu những khái niệm cơ bản nhất về công trình sắp tới mình QL: Bao gồm những hạng mục gì, các yêu cầu, tiêu chuẩn có liên quan; gói thầu nào làm trước, làm sau......
  • Sau đó mình đi xây dựng từng kế hoạch cụ thể cho toàn dự án: khi ngồi xây dựng kế hoạch, bạn sẽ thấy được nhiều vấn đề cần làm, nhiều điêu chưa biết.....lấy kinh nghiệm ra: Không sợ khó --> nghĩ --> hỏi --> liên kết các công việc lại
Huhu, đọc lại thấy viết tùm lum, sợ mọi người đọc không hiểu.
Nhưng chốt lại như sau:
Nếu bắt đầu QLDA thì hãy đặt bút vạch ra kế hoạch tổng quát --> cụ thể. Đừng thấy nhiều việc quá mà nản --> cứ cầm bút vạch kê hoạch rùi dần dần sẽ mở ra nhiều câu hỏi. Muốn thành chuyên gia QLDA thì hãy bắt đầu từ việc lập kế hoạch thông minh và chính xác
Thân!

Đánh giá

Hữu ích lắm! Thanks!: 5.0 Tuyệt vời! Cảm ơn!: 2.5
Chia sẻ hay! Thanks bạn nhé!: 5.0
Chia sẻ hay! Thanks bạn nhé!: 5
  Đăng lúc 1/9/2015 11:05
Tuyệt vời! Cảm ơn!: 5
Thấy việc gì chưa biết thì cứ làm đi!Thanks anh  Đăng lúc 15/9/2012 18:24
bài viết rất hay và hữu ích  Đăng lúc 13/9/2012 09:06
Tuyệt vời! Cảm ơn!: 0
  Đăng lúc 31/7/2012 21:38
Đừng có suy nghĩ là chuyên gia QLDA là sẽ làm những việc to lớn, hãy làm từ những việc nhỏ nhất  Đăng lúc 24/7/2012 09:21

Số người tham gia 8Uy Tín: +19 Thưởng +19 Thanked +8 Thu lại Lý do
caoduyktdn + 1 Bài hay. Cảm ơn!
lilyfor + 2 + 2 + 1 Bài hay quá. Thanks!
youme_215 + 3 + 3 + 1 Bài hay quá. Thanks for share!
nttxd7 + 3 + 3 + 1 Viết rất hay. Thanks!
tovantam + 3 Viết rất hay. Thanks!

Xem tất cả

www.xaydung360.vn XÂY TÂM, DỰNG TẦM CHUYÊN NGHIỆP

Đề cử
fubi Đăng lúc 18/7/2012 16:15 | Chỉ xem của tác giả
tranhungdao12a3 gửi lúc 18/7/2012 15:30
Xem nào! Quan sát và xem thông tin lý lịch các chuyên gia ở đơn vị cũ của mình thì t ...

Tuy mình là dân kỹ thuật chính gốc nhưng đến nay bản thân mình tự tin để nói rằng trong lĩnh vực quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình thì mình hiện là 1 chuyên gia. Hiện tại, mình nhận được nhiều lời mời về quản lý dự án cho Chủ đầu tư rất nhiều. Bạn bè làm cho các ban quản lý dự án cũng thường gọi điện để nhờ tư vấn cách giải quyết vấn đề phát sinh trong khi quản lý dự án. Gần đây, có dự án nhóm A mà bạn mình làm Giám đốc quản lý công nghệ cũng vừa mới đề nghị về làm chuyên gia bán thời gian. Mình kể sơ lược vậy không phải cốt để khoe, không phải tự cao mà mục đích để nói rằng: con đường để trở thành chuyên gia về quản lý dự án xây dựng không khó, nhưng không hề đơn giản. Để có được sự tự tin ấy và thành quả như bây giờ mình cũng phải mất ít nhất gần 8 năm. Mình không thích làm sếp người khác, nên chỉ sau khi ra trường mình đã xác định phấn đấu sau 10 năm làm việc mình sẽ trở thành 1 chuyên gia.
Tuy mong ước là 1 chuyện, còn phấn đấu là 1 chuyện khác. Nhiều người cũng mong ước, cũng phấn đấu nhưng sai phương pháp nên có thể chẳng bao giờ đạt được hoặc còn lâu mới đạt được. Mong ước được xem là quyết định được đích phía trước, còn phương pháp được xem là chọn con đường đi, và phương tiện để đi tới đích. Chọn sai con đường thì không đến được đích. Chọn sai phương tiện thì đi đến đích lâu (thay vì chọn xe máy lại đi bộ..)
Chủ đề này rất hay là giúp cho chúng ta biết chọn được con đường ngắn nhất, phương tiện nhanh nhất để đi đến đích là chuyên gia trong quản lý dự án xây dựng.

Nói dài và văn hoa 1 chút như vậy cho đời thêm bay bổng. TRở lại vấn đề này, mình sẽ tham gia chia sẻ phương pháp và con đường mình chọn. Nhưng trước hết, theo mình, với cái đích CHUYÊN GIA QLDA XD thì không cần phân biệt học kỹ thuật hay kinh tế. Bởi chúng ta chỉ cần biết CHUYÊN GIA QLDA XD cần hội tủ đủ những gì sau đây (trả lời cho câu hỏi thế nào là 1 CHUYÊN GIA QLDA XD?):
1. Kiến thức hiểu biết gì?
2. Có kỹ năng gì?
3. Tác phong ra sao?
Biết được trả lời câu hỏi trên tức là chúng ta đã XÁC ĐỊNH ĐƯỢC ĐÍCH CẦN ĐẾN. Có đích đến rồi, thì xem ta ta đã có được mấy phần của tiêu chuẩn đích rồi? Ta còn thiếu những cái gì? ==> THiếu thì cần bổ sung cho đủ. Khi nào đủ thì trở thành chuyên gia là tất yếu. ==> Chính vì vậy không phân biệt học kỹ thuật hay kinh tế. Bởi điều kiện đích mới là quan trọng. Rồi xem ta hiện tại so với ĐK đích thiếu đủ ra sao rồi bổ sung. Kỹ sư kinh tế, hay kỹ thuật cũng như nhau mà thôi.

Thân ái! Và cảm ơn chủ đề rất thiết thực.

Đánh giá

Tuyệt vời! Cảm ơn!: 5.0 Hữu ích lắm! Thanks!: 5.0
cảm ơn chia sẻ của anh fubi ! đúng cái mà em đang phân vân . kinh tế xd thiên về tính toán chi phí , xây dựng dân dụng thiên về kết cấu . phai xuât phát từ đâu để có   Đăng lúc 31/8/2014 01:53
Tuyệt vời! Cảm ơn!: 5
  Đăng lúc 15/9/2012 17:07
fubi đúng là 1 chuyên gia rồi  Đăng lúc 20/8/2012 07:33
Tuyệt vời! Cảm ơn!: 5
  Đăng lúc 24/7/2012 10:08
Tuyệt vời! Cảm ơn!: 5
  Đăng lúc 22/7/2012 22:02

Số người tham gia 11Uy Tín: +24 Thưởng +19 Thanked +10 Thu lại Lý do
thanhlong06ql + 2 Thích bài này! Thanks!
youme_215 + 3 + 3 + 1 Bài hay quá.em mà ở gần ĐN kiểu j.
nttxd7 + 3 + 3 + 1 Viết rất hay. Thanks!
boy_abc10 + 3 + 2 + 1 Bài hay quá. Thanks!
truong300886 + 1

Xem tất cả

www.xaydung360.vn XÂY TÂM, DỰNG TẦM CHUYÊN NGHIỆP

2#
tranhungdao12a3 Đăng lúc 18/7/2012 15:30 | Chỉ xem của tác giả
Xem nào! Quan sát và xem thông tin lý lịch các chuyên gia ở đơn vị cũ của mình thì thế này:
Đầu tiên sau khi học xong ra trường thì làm 5-10 năm tư vấn thiết kế---> sau đó thi thi công công trình---> tiếp theo là đi làm giám sát---> Tiếp theo là làm tư vấn thẩm tra----> Tiếp theo là làm quản lý dự án chủ đầu tư.
Đến tới giai đoạn này thì phải thông thạo, kinh nghiệm hết các mục đã qua + Kỹ năng quản lý, thành thạo văn bản, hợp đồng,...Nói chung là rất nhiều thứ-----> Cuối cùng lên được cấp độ chuyên gia----> Thông thường không dưới 50 tuổi.
Có nhiều người chưa đến 50 tuổi rất giỏi nhưng vẫn không được gọi là chuyên gia.
Chuyên gia hiểu nôm na là già+ chuyên nhiều thứ! heeeeee!
P/S: Cần phân biệt chuyên gia trong một hai lĩnh vực và chuyên gia toàn diện trên nhiều lĩnh vực!

Đánh giá

Tuyệt vời! Cảm ơn!: 5.0
Tuyệt vời! Cảm ơn!: 5
Để trở thành 1 chuyên gia quản lý dự án , mà trải qua nhiều các cung bậc thế sao??.hjx..Đúng là làm chuyên gia , thì cái gì cũng biết h   Đăng lúc 13/9/2012 11:28
Hiii! Chờ anh Fubi ảnh chỉ cách có hơn 10 anh đã thực hiện đó!  Đăng lúc 18/7/2012 23:37
Căng nhỉ... Đợi hơn 20 năm nữa. Hịc...Có cách nào ngắn không anh..? mì ăn liền ấy!  Đăng lúc 18/7/2012 23:22
Huhu, thế này thì bao giờ mới trở thành chuyên gia PM. Em giờ mới 26, bao giờ mới 50....  Đăng lúc 18/7/2012 16:14
Trên đây mình đã nói rõ: Chuyên gia QLDA => Tổng hợp đấy. Hiii...  Đăng lúc 18/7/2012 15:36

www.xaydung360.vn XÂY TÂM, DỰNG TẦM CHUYÊN NGHIỆP

4#
 Tác giả| thanh.bm Đăng lúc 18/7/2012 21:53 | Chỉ xem của tác giả
fubi gửi lúc 18/7/2012 16:15
Tuy mình là dân kỹ thuật chính gốc nhưng đến nay bản thân mình tự tin để nói rằng ...

Cũng không đơn giản chút nào. Trong quá trình QLDA anh em KTXD gặp rất nhiều các vấn đề về Kỹ thuật & không thể cùng giải quyết được?
Đầu tiên là Dự toán: Muốn bóc dự toán tốt thì phải biết về công nghệ thi công? Muốn giỏi thi công thì phải đi công trường.
Mà Dân KTXD ngồi mà nghe về kỹ thuật thì như vịt nghe sấm. Ngồi họp về Thiết kế như bị tra tấn (Không biết về kỹ thuật).
=> Muốn bóc khôi lượng tốt => Không phải khó, nhưng cũng không hề dễ => Mà dự toán là quan trọng, có thể nói là nhất, vì cái gì cũng liên quan đến chi phí.
Mà Công việc QLDA chủ yếu tập trung: Chi phí, Tiến Độ, Chất lượng, An toàn lao động & môi trường....

+ Chi phí: Hạn chế về Dự toán => Thua. (P/s thậm trí lựa chọn máy thi công cũng ko biết gì ..)
+ Chất lượng: Liên quan đến kỹ thuật, Quản lý thầu...=> không biết nhiều về Kỹ thuật => Cũng thua.
+ Tiến độ: Gắn liền với Công nghệ thi công, biện pháp thi công, Chi phí => Không biết về thi công => Thua..
+ An toàn lao động, môi trường => Theo quy định công trình (Chưa đi thi công làm sao biết được..?) & các quy định (Có thể tìm hiểu được)
Vậy làm được gì nhỉ...?
P/s: Theo nhận định của những người đi trước: Thường thì dân kỹ thuật nhảy sang lĩnh vực kinh tế dễ hơn...?





Đánh giá

Em cung có suy nghĩ này : Thường thì dân kỹ thuật nhảy sang lĩnh vực kinh tế dễ hơn...? mặc dù em là người bây giờ mới đi .hì hì  Đăng lúc 31/8/2014 01:57
Thực tế là nhiều người quản lý dự án giỏi nhưng mà về mặt kinh tế hoặc kỹ thuật đôi khi không giỏi lắm.  Đăng lúc 19/7/2012 21:40
Theo em được biết thì người chuyên gia trong dự án không phải cái gì cũng biết .  Đăng lúc 19/7/2012 21:39
hi hi. Chả nhất thiết phải là "dân" gì thì mới làm tốt hơn. Cái quan trọng là người nào có tư duy hơn và người nào thì làm tốt hơn  Đăng lúc 19/7/2012 15:20

Số người tham gia 1Uy Tín: +3 Thưởng +3 Thanked +1 Thu lại Lý do
nttxd7 + 3 + 3 + 1 Viết rất hay. Thanks!

Xem tất cả

www.xaydung360.vn XÂY TÂM, DỰNG TẦM CHUYÊN NGHIỆP

5#
tranhungdao12a3 Đăng lúc 18/7/2012 22:56 | Chỉ xem của tác giả
taynguyen2010 gửi lúc 18/7/2012 21:53
Cũng không đơn giản chút nào. Trong quá trình QLDA anh em KTXD gặp rất nhiều các vấn  ...

Hiii! Cũng giống nhau cả thôi Taynguyen ah!
Dân kỹ thuật nhảy sang kinh tế hay dân kinh tế nhảy sang kỹ thuật thì đều giống nhau là bắt đầu từ số không cho một lĩnh vực mới!
Mình là dân kỹ thuật nhảy sang kinh tế thấy mọi thứ đều mới cả. Đấy là còn may là mình đã tự nghiên cứu thẩm định dự án từ 2008. Nếu không thì cũng tơ lơ mơ như nhau thôi.
Dân kỹ thuật nhảy sang kinh tế có lợi thế nền tảng toán học tốt hơn, bởi kinh tế liên quan rất nhiều đến mô hình toán.
Còn lại đều phải tự mày mò nghiên cứu tìm hiểu giống nhau hết!

Đánh giá

Cũng do đã làm ở phòng đầu tư đảm nhiệm vấn đề hiệu quả dự án nên có triển khai thôi!  Đăng lúc 21/7/2012 20:07
Mình nghiên cứu từ rất nhiều nguồn tài liệu mà chính mình cũng không thể nhớ hết được.  Đăng lúc 21/7/2012 20:07
"Đấy là còn may là mình đã tự nghiên cứu thẩm định dự án từ 2008", cái này là Anh nghiên cứu bên công thức của môn kinh tế xây dựng à???  Đăng lúc 21/7/2012 16:20
Hiii... Tất cả làm lại từ đầu.  Đăng lúc 18/7/2012 23:00

Số người tham gia 1Uy Tín: +3 Thưởng +3 Thanked +1 Thu lại Lý do
nttxd7 + 3 + 3 + 1 Viết rất hay. Thanks!

Xem tất cả

www.xaydung360.vn XÂY TÂM, DỰNG TẦM CHUYÊN NGHIỆP

6#
vantham Đăng lúc 19/7/2012 00:22 | Chỉ xem của tác giả
Em cũng ra trường được 2 năm rồi, lĩnh vực đam mê là Quản lý dự án.
Đọc những dòng trên của mấy anh. Thấy đúng với trường hợp mình thật.
1. Kỹ thuật: muốn chuyển sang lĩnh vực kinh tế (trong xây dựng) thì dễ hơn (đó là quan điểm cá nhân em). Cũng như anh Taynguyen và Tranhungdao đã đề cập.
2. Kinh tế muốn chuyển sang kỹ thuật thì quả là là khó thật, nói theo kiểu anh Taynguyen nói " nghe giảng bài  mà nghe nhứ sấm".

Thật sự một kỹ sư kinh tế đi quản lý dự án (chất lượng, tiến độ, khối lượng, chi phí...) thì dân kinh tế chỉ mạnh mỗi mãng kinh tế. Muốn làm dự toán tốt thì phải mạnh về khối lượng, tổ chức thi công, điểm này thì dân kinh tế yếu. Không làm khối lượng tốt và hiểu biện pháp thi công thì đùng có mơ làm dự toán tốt. Mấy hôm ngồi đọc bản vẽ mà mờ cả mắt. Dân kinh tế không học kỹ thuật nhiều, nên đôi khi nhìn bản vẽ cứ bóc theo cảm quan, đôi khi không rõ hết cấu tạo của kết cấu, nên như thế nào và làm gì,....
Muốn giỏi thì phải trải qua một thời gian cũng dài để trâu dồi kiến thức thì dân kinh tế mới giỏi kỹ thuật được. Em đang phân vân có nên tiếp tục đi học văn bằng 2 về kỹ thuật (xây dựng dân dụng và công nghiệp) để phục vụ cho mục tiêu lâu dài của mình. Hay là có cách nào đó mà dân kinh tế có thể giỏi kỹ thuật được, rút ngắn đường đi.
Mấy hôm định viết Email cho mấy anh, nhờ tư vấn cho con đường đi của mình. Không bước đi nào là không có vấp ngã, chông gai cả. Nhưng dù sao người đi trước cũng đã đi qua, biết chổ nào là có thể có khó khăn, vấp ngã đang chờ đợi cho bất cứ cá nhân ai, nhân tiệp Topic này viết đôi dòng tâm sự.
Mong mấy anh tư vấn giúp.
Chân thành cảm ơn nhiều !

Đánh giá

ném nhiều đá quá ...sinh tự kỷ....lâu dần tự ty...suy nghĩ nhiều...bỏ ăn...chán nản...leo lên thành cầu....nhảy...xong 1 kiếp kỹ sư :))  Đăng lúc 19/7/2012 12:19
Một lời khuyên cho em là lên diễn đàn hỏi a Fubi về những điều cần cho vị trí chuyên gia QLDA, sau đó ném đá nhiều vào là sẽ tiến bộ thôi!Hiii!  Đăng lúc 19/7/2012 07:34
Số lượng dân KTXD giỏi về kỹ thuật chỉ đếm trên ngón tay (ko tính học VB 2 nhé). Chỉ có bác Nguyên kx05b - Chỉ huy trưởng.  Đăng lúc 19/7/2012 00:33

Số người tham gia 2Uy Tín: +3 Thưởng +6 Thanked +2 Thu lại Lý do
nttxd7 + 3 + 3 + 1 Viết rất hay. Thanks!
thanh.bm + 3 + 1 Đồng tình. Thanks!

Xem tất cả

www.xaydung360.vn XÂY TÂM, DỰNG TẦM CHUYÊN NGHIỆP

7#
fubi Đăng lúc 19/7/2012 14:56 | Chỉ xem của tác giả
vantham gửi lúc 19/7/2012 00:22
Em cũng ra trường được 2 năm rồi, lĩnh vực đam mê là Quản lý dự án.
Đọc những d ...

Thật ra thấy qua các trao đổi của các bạn mình nghĩ có lẽ các bạn đang nhầm lẫn giữa:
1 chuyên gia về quản lý dự án xây dựng với 1 chuyên gia chuyên môn trong XD (thiết kế, giám sát, thi công...). Chính vì vậy các bạn mới nói là chuyên gia quản lý dự án xây dựng phải hiểu sâu về thiết kế, phải biết tường tận giải pháp thi công...

Trên thực tế, mình thấy nhiều chuyên gia quản lý dự án xây dựng lại không hề biết gì về chuyên môn xây dựng. Nhất là các công ty nước ngoài.
Chuyên gia không có nghĩa là già vì nó không liên quan đến tuổi. Trước đây cái gọi là chuyên gia của Việt Nam là theo kiểu ông đó làm lâu đời, kinh nghiệm nhiều nên gọi là chuyên gia. Mà lâu đời thì thường là già rồi. Nhưng thời buổi hiện nay không phải như vậy, dù 25 tuổi vẫn là chuyên gia như thường. Việt Nam chúng ta có 1 số bạn trẻ mới 25-30 tuổi đã trở thành các chuyên gia hàng đều cho các công ty nước ngoài đấy. Chuyên gia hiểu theo nghĩa nôm là: những người có kiến thức uyên bác, thực tế trong 1 lĩnh vực.

Tại sao lại vậy:
Vì quản lý dự án xây dựng  là một nỗ lực trong một thời gian ấn định vận dụng kiến thức, áp dụng kỹ năng, sử dụng các công cụ và kỹ thuật vào các họat động dự án để đưa ra một sản phẩm công trình cụ thể”.
Có nghĩa là một dự án xây dựng phải có thời điểm bắt đầu và kết thúc cụ thể (tiến độ, thời gian), có ngân sách ràng buộc (chi phí), có lĩnh vực phạm vi cụ thể (quy mô) và đòi hỏi kết quả thực hiện công việc phải theo yêu cầu (mục tiêu, kết quả).

Để thực thi được 1 dự án xây dựng thành công, điểm mấu chốt quan trọng cần hiểu là phải biết kết nối hoạt động của tất cả các chuyên môn sâu về kỹ thuật (thiết kế, dự toán, giám sát, thi công, hợp đồng, thanh toán...). Muốn kết nối thì cần phải biết trình tự các bước và hiểu sâu các bước trong dự án: thủ tục, văn bản, quy trình, cách thức kiểm soát, báo cáo...

Nôm na: Người quản lý dự án như 1 người lắp ráp máy bay. Tuy mỗi bộ phận trong chiếc máy bay không phải anh ta hiểu hết, biết hết vì toàn đặt hàng sản xuất ở các nước khác, nhưng người đó phải hiểu rõ tường tận sản phẩm cuối cùng của 1 chiế máy bay là bao gồm những gì. Yếu tố nào quan trọng, yếu tố nào không.

Chuyên sâu thiết kế đã có tư vấn thiết kế, chuyên sâu thi công đã có nhà thầu thi công... Nhưng để ráp nối các khâu này lại thì cần có 1 người hiểu rõ tổng thể. Do mỗi dự án xây dựng là duy nhất, nó chưa từng được thực hiện trước đó. Người quản lý dự án  không thể biết trước đầy đủ chi tiết những công việc phải làm để hoàn thành dự án. Điều này đòi hỏi gười quản lý dự án  phải linh hoạt, sẵn sàng đối phó với mọi bất trắc và đặc biệt có kế hoạch quản lý hệ thống rủi ro tốt nhất, một ước lượng sai dẫn đến toàn bộ dự án sẽ bị sụp đổ ngay khi nó mới bắt đầu. Quy tắc đầu tiên của quản lý dự án là những người tham gia vào dự án phải cùng nhau lên kế hoạch. gười quản lý dự án đóng vai trò như một người vận hành. Họ giúp cho các nhóm dự án hoàn thành công việc, tìm ra các nguồn lực khan hiếm, giải quyết các vấn đề cản trở công việc. Mà như các bạn biết, để giải quyết được, nguwoif quản lý dự án phải hiểu rõ như lòng bàn tay các quy định, quy trình liên quan quản lý dự án. Vậy nên:

1. Kiến thức hiểu biết gì?
- Nắm được các quy định hiện hành trong quản lý dự án XD: hầu như ai cũng lười đọc văn bản nên chẳng ai rành cả. Đụng đâu nói đó, không biết tổng hợp và ghi nhớ. Do đó xử lý tình huống cực kém.
Chưa kể đọc lớt phớt, văn bản nói 1 đàng thì lại hiểu 1 nẻo nên làm sai bét nhưng khổ nỗi cứ tưởng mình nói đúng, làm đúng.
http://www.xaydung360.vn/diendan/forum.php?mod=redirect&goto=findpost&ptid=1231&pid=2613
- Những công cụ và kỹ thuật quản lý dự án tiên tiến đang được áp dụng ở các nước có nền kinh tế phát triển.

(xin chia sẻ tiếp ở các bài sau..)


Đánh giá

Hữu ích lắm! Thanks!: 5.0 Tuyệt vời! Cảm ơn!: 5.0
Hữu ích lắm! Thanks!: 5
Hữu ích quá. thực tế. Đọc văn bản quy phạm pháp luật thực hiện cho đúng cũng thấy khó!  Đăng lúc 20/8/2012 15:49
Tuyệt vời! Cảm ơn!: 5 Hữu ích lắm! Thanks!: 5
Chân thành cảm ơn anh về bài viết hữu ích này!  Đăng lúc 18/8/2012 11:01
Đọc từ trên xuống dưới mới thấy bài viết của bạn là đúng. Và tình trạng chung của ngành xây dựng Việt Nam là thiếu các chuyên gia QLDA đúng nghĩa.  Đăng lúc 7/8/2012 16:35
Tuyệt vời! Cảm ơn!: 5
  Đăng lúc 23/7/2012 14:57
Tuyệt vời! Cảm ơn!: 5
  Đăng lúc 19/7/2012 16:09

Số người tham gia 7Uy Tín: +14 Thưởng +11 Thanked +8 Thu lại Lý do
thanhlong06ql + 2 Thích bài này! Thanks!
vietanhproject + 1 Chuyên nghiệp. Cảm ơn!
nttxd7 + 3 + 3 + 1 Viết rất hay. Thanks!
tranghuyen510 + 3 + 1
fast304 + 3

Xem tất cả

www.xaydung360.vn XÂY TÂM, DỰNG TẦM CHUYÊN NGHIỆP

8#
akay_arch Đăng lúc 19/7/2012 15:12 | Chỉ xem của tác giả
Hoàn toàn đồng ý với các ý kiến của fubi. Nhớ rằng chúng ta đang bàn đến QUẢN LÝ dự án ----> Vậy một người biết quản lý không có nghĩa là phải chuyên sâu trong một lĩnh vực chuyên môn cụ thể mà phải biết nắm bắt, kết nối, có kế hoạch định hướng cho các lĩnh vực liên quan của dự án. Bài toán này tôi nghĩ cứ để anh fubi giảng giải mọi người sẽ ngộ ra. Thank.

www.xaydung360.vn XÂY TÂM, DỰNG TẦM CHUYÊN NGHIỆP

10#
giapxd Đăng lúc 19/7/2012 16:22 | Chỉ xem của tác giả
Mình là dân tin học xây dựng. Ra trường may mắn được đi thi công ở công ty lớn lên học được chút ít kinh nghiệm. Hiện giờ thì đang ngồi bàn giấy làm nhiều các công việc khác nhau liên quan đến các dự án. Nói chung là kiến thức vẫn chưa uyên thâm. Nên phải học hỏi từng ngày. Hy vọng trong thời gian không xa với sự học hỏi không ngừng nghỉ của bản thân sẽ hoàn thiện dần chuyên môn của mình

Đánh giá

Chúc bạn đạt được mong ước sớm nhất! Bạn là tin học Xd vậy mời bạn tham gia vào chuyên đề VBA chia sẻ cho anh em với nhé? Thanks!  Đăng lúc 19/7/2012 16:50

Số người tham gia 1Uy Tín: +3 Thưởng +3 Thanked +1 Thu lại Lý do
nttxd7 + 3 + 3 + 1 Viết rất hay. Thanks!

Xem tất cả

www.xaydung360.vn XÂY TÂM, DỰNG TẦM CHUYÊN NGHIỆP

11#
TRB.CE Đăng lúc 19/7/2012 17:51 | Chỉ xem của tác giả
em xin trả lời câu hỏi.
1. Kiến thức hiểu biết: Dự toán, kết cấu, thi công, kiến trúc ( căn bản)
2. Có kỹ năng: bóc dự toán, tính kết cấu, giám sát.
3. Tác phong: nghiêm túc khi làm việc
ACE nào có kinh nghiệm thì comment chỉ rõ cho em nên làm gì tiếp theo để trở thành chuyên gia QLDA .
Bên cạnh đó em cũng như SVK35 có ý kiến: thành lập topic về kết cấu rồi nhưng ít người có chuyên môn sâu quá, viết bài thì có SVK35 nên không thể đáp ứng nhu cầu muốn hiểu thêm kỹ thuật của Anh taynguyen2010 được, em muốn góp ý là có cách nào để thu hút mọi người tham gia đông hơn không?

Đánh giá

như Anh nói 10 năm đó thành chuyên gia không?  Đăng lúc 19/7/2012 21:27
Với 10 năm đó phải cần cù, biết phương pháp tiếp thu... thì may ra có cơ hội làm chuyên gia.  Đăng lúc 19/7/2012 20:33
Phương án của bạn đưa ra thì 2 năm giám sát, 2 năm thi công, 2 năm là thiết kế, 2 năm tư vấn thầu,2 năm QLDA = 10 năm.  Đăng lúc 19/7/2012 20:32

Số người tham gia 1Uy Tín: +3 Thưởng +3 Thanked +1 Thu lại Lý do
nttxd7 + 3 + 3 + 1 Viết rất hay. Thanks!

Xem tất cả

www.xaydung360.vn XÂY TÂM, DỰNG TẦM CHUYÊN NGHIỆP

12#
fubi Đăng lúc 19/7/2012 21:02 | Chỉ xem của tác giả
TRB.CE gửi lúc 19/7/2012 17:51
em xin trả lời câu hỏi.
1. Kiến thức hiểu biết: Dự toán, kết cấu, thi công, kiến trúc ...


Chuyên gia không có nghĩa là biết tất cả như bạn nói. Xã hội hiện đại, chuyên nghiệp là 1 xã hội đi theo hướng chuyên môn hóa rồi bạn. Chủ đề đang nói đến là Chuyên gia trong lĩnh vực quản lý dự án chứ k phải chuyên gia trong lĩnh vực chuyên môn dự toán, kết cấu,... Chuyên gia quản lý dự án thậm chi mù tịt về thiết kế cũng không sao, mù tịt về bóc dự troán, mù tịt về giám sát không thành vấn đề. Bởi các chuyên môn đó là đã có tư vấn hoặc người có chuyên môn làm cả rồi. Các bạn đừng nhầm lẫn.

Nôm na: các chuyên môn đó giống như những người thợ tham gia vào công việc may áo. Người thì giỏi và chuyên may cánh tay, người thì chuyên may cổ áo, người thì chuyên may thân áo... Nhưng mỗi người đó lại mù tịt về ráp nối cái áo lại để thành 1 cái áo hoàn chỉnh mặc dù họ rất giỏi trong việc may từng bộ phận rời lẻ của cái áo như vậy. Người điều khiển, ráp nối các bộ phận chiếc áo lại với nhau chính là Người quản lý dự án. Mặc dù họ mù tịt về cách may ra cái cổ, cách may ra cánh tay áo, cách may ra cái thân áo.. nhưng họ lại rất giỏi và hiểu rõ phải kết nối các bộ phận đó như thế nào để thành được 1 cái áo hoàn chỉnh nhất đúng theo mong muốn. Khi họ biết sâu về cách ráp nối, hiểu tường tận những phát sinh hay lỗi mắc phải để phòng ngừa khi ráp áo thì lúc đó họ là chuyên gia.
Đừng nhầm lẫn Chuyên gia QLDA là 1 người biết tất tần tật mọi thứ như vậy. Nếu hiểu được điều này, các bạn sẽ không phải mất 10 năm vậy đâu mà thậm chí chỉ cần 3-4 năm là siêu lắm rồi.
Sẽ chia sẻ ở các bài sau...

Đánh giá

Đúng, nếu như mù tịt thì người ta làm bậy Anh không biết sâu về nó thì sao???  Đăng lúc 19/7/2012 21:24
Như anh nói thì anh em chủ yếu là 1 chuyên viên. Chưa đúng nghĩa của Chuyên viên QLDA, hay chuyên gia.  Đăng lúc 19/7/2012 21:17

Số người tham gia 2Uy Tín: +3 Thưởng +3 Thanked +2 Thu lại Lý do
vietanhproject + 1 Đồng tình. Cảm ơn!
nttxd7 + 3 + 3 + 1 Viết rất hay. Thanks!

Xem tất cả

www.xaydung360.vn XÂY TÂM, DỰNG TẦM CHUYÊN NGHIỆP

13#
TRB.CE Đăng lúc 19/7/2012 21:41 | Chỉ xem của tác giả
Vậy tóm lại:
Anh Bình và mọi người cho em 1 cái kết quả cho dân kỹ thuật không phải dân kinh tế xây dựng muốn đi theo con đường QLDA thì cần những gì, các bước ra sao?
Em đọc cả ngày nj rồi, tẩu hỏa nhập ma mất, nhiều ý kiến quá!!!
Anh Bình đừng trách nha, tại vì quá háo hức với chủ đề này nên em làm phiền Anh không ít...Mong Anh đừng trách!!!

Đánh giá

Đồng ý. Nên có bước rõ ràng. Mình vẫn thấy mơ hồ quá. Cái gì cũng thiếu. Nhưng biết bắt đầu từ đâu...?  Đăng lúc 19/7/2012 22:30

www.xaydung360.vn XÂY TÂM, DỰNG TẦM CHUYÊN NGHIỆP

15#
Bắc Đăng lúc 20/7/2012 08:06 | Chỉ xem của tác giả
fubi gửi lúc 19/7/2012 21:02
Chuyên gia không có nghĩa là biết tất cả như bạn nói. Xã hội hiện đại, chuyên ngh ...

Đồng ý với anh Fubi..qua các bài trên em thấy mọi người vẫn chưa hiểu hết ý nghĩa của hai từ QUẢN LÝ. Mọi người cứ nói rằng sếp là dốt, hoặc là mấy ông bà thủ tướng, chủ tịch khi chỉ đạo đều nói chung chung...nói thế ai chẳng nói được..Tất cả là do mọi người còn mang nặng tư tưởng của sinh viên kỹ thuật: Tức là tập trung vào kỹ thuật, chuyên môn. Còn để LÃNH ĐẠO thì cần một kiến thức hoàn toàn khác.
Andrew Carnegie, ông vua thép nước Mỹ đã cho ghi lại trên bia mộ của mình những dòng như sau:"Đây là nơi an nghỉ ngàn thu của một người biết tổng hợp sức mạnh của những người thông minh hơn mình"...
Nói vậy để thấy rằng...Đời con người là quá ngắn ngủi..Riêng về chuyên môn thi công xây dựng, có người dành cả đời để nghiên cứu..chỉ để cho ra một phát minh như Christophe Colomb về áp lực đất..Cũng có người suốt hàng chục năm dài nghiên cứu lý thuyết về tính toán.. Vậy tại sao ta cứ đòi hỏi mình phải biết tất cả..Đó thực sự là điều rất ngu ngốc...
Về chuyên môn quản lý dự án xây dựng..Theo em ta chỉ cần biết sơ qua về quy trình, cách thức thực hiện là đủ: Ví dụ, ông này giỏi về kết cấu, thì sử dụng ông ấy như thế nào? Sau đó nếu không tin tưởng, sẽ thuê người thẩm tra lại..Tương tự như vậy với những lĩnh vực khác. Thêm nữa..phải đặc biệt nắm vững các văn bản, quy định, thủ tục quản lý..Cũng như anh Fubi nói..Ta cần biết nhiệm vụ họ là gì..kết nối họ và quản lý họ..Vậy là quản lý dự án chứ ko phải là nghiên cứu chuyên môn..
Vài ý kiến nhỏ..có gì sai sót mong anh em lượng thứ!

Đánh giá

Đồng tình. Tuy nhiên nếu chỉ dừng ở mức biết SƠ QUA quy trình.. thì không thể thành CHUYÊN GIA được. Chỉ là nhân viên thường của QLDA mà thôi.  Đăng lúc 20/7/2012 08:35

Số người tham gia 2Uy Tín: +6 Thưởng +6 Thanked +2 Thu lại Lý do
tranghuyen510 + 1 + 1 + 1
fubi + 5 + 5 + 1 Đồng tình. Thanks!

Xem tất cả

www.xaydung360.vn XÂY TÂM, DỰNG TẦM CHUYÊN NGHIỆP

16#
akay_arch Đăng lúc 20/7/2012 09:41 | Chỉ xem của tác giả
fubi gửi lúc 20/7/2012 08:03
Để đơn giản và cụ thể hóa, đưa ra 1 ví dụ: Chuyên gia về quản lý dự án xây dự ...

Để trả lời câu hỏi: "Con đường để trở thành Chuyên gia Quản lý Dự án". thì anh fubi đã nói rất rõ rồi. Các bạn có thể tìm hiểu thêm ở một số tài liệu ở đây:
http://www.xaydung360.vn/thuvien ... u-an-11764-1-1.html
hi vọng giúp ích được cho các bạn.

Đánh giá

rất hay  Đăng lúc 21/7/2012 10:37

www.xaydung360.vn XÂY TÂM, DỰNG TẦM CHUYÊN NGHIỆP

17#
TRB.CE Đăng lúc 20/7/2012 22:47 | Chỉ xem của tác giả
akay_arch gửi lúc 20/7/2012 09:41
Để trả lời câu hỏi: "Con đường để trở thành Chuyên gia Quản lý Dự án". thì anh  ...

Vậy để trở thành chuyên sâu QLDA thì những cái em đạt được, biết được thì cần bổ sung gì? làm theo hướng nào? Các anh đi trước, biết trước thì chỉ bảo cho em với!!!

Đánh giá

Hiểu rồi, đi truyền bá cho bạn SVK35 đây, chích 1 mũi của Anh taynguyen 2010 rồi! Suy nghĩ hết đêm thôi. ^^  Đăng lúc 20/7/2012 23:39
Thật đơn giản hơn khi bản đã có những nền tảng đó. Khi nào có dịp anh em trò chuyện sẽ ra vấn đề.  Đăng lúc 20/7/2012 23:33
em đang cần định hướng trước, bước đi, chứ em ko biết làm gì tiếp theo khi đã biết kết cấu, thi công, dự toán  Đăng lúc 20/7/2012 23:22
Bài viết số #14 đã thể hiện rõ cho bạn thấy rồi đó.  Đăng lúc 20/7/2012 23:15

www.xaydung360.vn XÂY TÂM, DỰNG TẦM CHUYÊN NGHIỆP

18#
eeeeee Đăng lúc 22/7/2012 10:56 | Chỉ xem của tác giả
giapxd gửi lúc 21/7/2012 23:19
Học. Học nữa. Học mãi

HÔM NAY ĐỌC ĐƯỢC LỜI TỰA TRONG SÁCH NGUYỄN HIẾN LÊ THẤY HAY QUÁ , CÓ CHÚT LIÊN HỆ VỚI CHỦ ĐỀ , CHIA SẺ VỚI MỌI NGƯỜI .
Về tôn giáo, triết lí, văn chương và mĩ thuật Đông, Tây không hơn kém nhau nhiều: họ có cái rực rỡ, cái mới lạ của họ thì ta cũng có cái thâm trầm, cái duyên kín của ta. Nhưng về khoa học thì ta kém họ cả ngàn bực. Sau non một thế kỉ Âu hoá, về phương diện đó ta chưa tiến được mấy. Ta mới có được một lớp son khoa học: một mớ bằng cấp, ít chục cái xưởng: còn cái chất khoa học, tức là tinh thần khoa học thì ta gần như hoàn toàn còn thiếu. Phần đông trí thức nước ta, đừng nói chi tới quần chúng, vẫn còn tật hàm hồ: ai nói sao tin ngay làm vậy, không biết chút chi cũng bình phẩm, và làm việc thì không có phương pháp, chương trình, gặp đâu làm đấy, người làm sao, ta bắt chước làm vậy. Óc hàm hồ đó, sự thiếu tinh thần khoa học đó, có cái hại lớn là luôn luôn trói ta ở địa vị nô lệ, theo gót người, chứ không bao giờ đuổi kịp người, hầu góp sức vào việc phát huy văn hoá của nhân loại. Nhưng cái hại ngay trước mắt là sự kiến thiết quốc gia sẽ chậm chạp, khó có kết quả khả quan. Nước ta đã bị tàn phá rất nhiều – và sẽ còn bị tàn phá tới đâu nữa! - dân số ta ít, năng lực sản xuất của ta lại kém (vì ta ốm yếu, khí hậu của ta nóng quá), chỉ trông vào bầu nhiệt huyết của đồng bào không đủ. Phải làm sao cho một số đông những người gánh nhiệm vụ kiến thiết quốc gia có được tinh thần khoa học, lãnh hội được phương pháp tổ chức công việc theo khoa học của Âu, Mĩ thì mới mong có nhiều hiệu quả được. Vì tôi trộm nghĩ vây, nên tuy tự biết mình còn kém mà cũng không dám không đem một vài điều đã học được về phương pháp đó trình bày trong tập sách nhỏ này. Bảo là để kiến thiết quốc gia thì không dám, nhưng đem nhiệt huyết gợi một vấn đề cho những ai có nhiệm vụ kiến thiết, suy nghĩ, chiêm nghiệm, khảo cứu thêm thì đó chính là mục đích của tôi.
LỜI CỤ NÓI GẦN NỬA THẾ KỶ VẪN CÒN NGUYEN GIÁ TRỊ

Đánh giá

Hữu ích lắm! Thanks!: 5.0
Hữu ích lắm! Thanks!: 5
Bài Trích hay và có ý nghĩa quá. Cụ Lê nói thì ... hết xảy rồi. Đông tây kim cổ cụ cái gì cũng rành. Nhất là cái ... sự đời. Cụ đ   Đăng lúc 20/8/2012 16:07

Số người tham gia 2Uy Tín: +1 Thưởng +1 Thanked +2 Thu lại Lý do
metreng + 1 + 1 + 1 Thật thú vị! Thanks!
fubi + 1 Bài hay quá. Thanks!

Xem tất cả

www.xaydung360.vn XÂY TÂM, DỰNG TẦM CHUYÊN NGHIỆP

19#
n2proman Đăng lúc 22/7/2012 13:39 | Chỉ xem của tác giả
   Sau khi tốt nghiệp ĐH, ra trường với tấm bằng kỹ sư XDDD&CN, bắt tay vào làm QLDA đã gần 1 năm. Nay, đọc bài viết của anh Fubi mới thật sự hiểu về nghề QLDA. Thật sự có nhiều lúc, em thấy là 1 Kỹ sư XD, giờ làm QLDA nhiều khi không phù hợp. Lúc học ở trường ĐH, học toàn kết cấu, bây giờ ngày nào cũng đọc văn bản, làm Tờ trình, Công văn, dự thảo Quyết định, ... Tuy nhiên, sau khi đọc bài viết của anh, em nhận thấy, QLDA là một bộ phận cấu thành không thể thiếu để hoàn thành 1 dự án, và đó là một bộ phận gắn kết quan trọng nhất.
    Cảm ơn bài viết của anh, nó khơi dậy trong em động lực để tiếp tục, vượt qua boăn khoăn rằng:"Kỹ sư XD mà làm QLDA gì chứ?". Em cũng có khát vọng trở thành chuyên gia QLDA như anh! Và sẽ tiếp tục, chiến đấu đến cùng cho khát vọng ấy! Cảm ơn a Fubi nhiều lắm!

Đánh giá

Hữu ích lắm! Thanks!: 5.0
Hữu ích lắm! Thanks!: 5
@Fubi: Em thì chả thấy ngồi mát ăn bát vàng ở đâu cả. Làm QLDA nhưng nhiệm vụ chính là "Xử lý dự án"!Hixxx!  Đăng lúc 22/7/2012 22:12
Cứ xem nhẹ mọi chuyện em ah. Thường xuyên vào xd360 chia sẻ và cập Nhật kiến thức bạn sẽ thấy ql da đơn giản thôi. Cơ hội kiếm tiền lại rất lớn. Thân ái   Đăng lúc 22/7/2012 14:01
Em mới tốt nghiệp, lại về làm QLDA ngay, và làm ở Ban QLDA ở huyện nữa. Nên chưa có kinh nghiệm thi công thực tế, giờ làm QLDA nên rất nhiều boăn khoăn anh à!  Đăng lúc 22/7/2012 13:58
Nghề ql da xd là 1 nghề vàng trong mọi chuyên môn xd. Họ thường ví nghề ngồi mát ăn bát vàng đấy. Không dễ gì có cửa vào làm ql da đâu. Bạn may mắn đấy.  Đăng lúc 22/7/2012 13:52
Hữu ích lắm! Thanks!: 5
Chúc bạn luôn may mắn!  Đăng lúc 22/7/2012 13:45

Số người tham gia 2Uy Tín: +1 Thưởng +2 Thanked +2 Thu lại Lý do
hoahong89 + 1 + 2 + 1
fubi + 1

Xem tất cả

www.xaydung360.vn XÂY TÂM, DỰNG TẦM CHUYÊN NGHIỆP

21#
muathu0888 Đăng lúc 23/7/2012 18:53 | Chỉ xem của tác giả
fubi gửi lúc 19/7/2012 21:02
Chuyên gia không có nghĩa là biết tất cả như bạn nói. Xã hội hiện đại, chuyên ngh ...

Có thể do chúng ta chưa được tiếp cận nhiều hoặc chưa biết được nhiều về các chuyên ngành/ngành đào tạo ở các trường đại học nước ngoài, nên vẫn chưa thể hiểu rõ về thế nào là nghề quản lý dự án, và cần làm gì để trở thành chuyên gia QLDA...Các nước phát triển đã đi trước các nước đang phát triển (trong đó có Việt Nam chúng ta) cả 100 năm rồi. Vậy thì việc họ đã tổng hợp và xây dựng nên một chương trình đào tạo Quản lý dự án (cho mọi loại dự án) thì cũng không phải là không có. Có thể đó là lý do mà anh Fubi, cộng với những kinh nghiệm làm việc của anh ấy, để đưa ra những ý kiến về việc "trở thành chuyên gia QLDA không nhất thiết là phải biết tất tần tật mọi thứ..."

www.xaydung360.vn XÂY TÂM, DỰNG TẦM CHUYÊN NGHIỆP

22#
muathu0888 Đăng lúc 24/7/2012 01:03 | Chỉ xem của tác giả
Em mạo muội xin chia sẻ với các bác 1 trang web mà em cũng vừa khám phá trong thời gian qua.
http://www.projectsmart.co.uk
Trang web bằng tiếng anh, (nên cũng hơi hạn chế so với 1 số người), nhưng nếu thường xuyên vào đó cũng sẽ nâng cao khả năng tiếng anh và hiểu biết về Quản lý dự án (nói chung)

Số người tham gia 4Uy Tín: +1 Thưởng +1 Thanked +4 Thu lại Lý do
youme_215 + 1 + 1 + 1 Đồng tình. Thanks!
fubi + 1 Đồng tình. Thanks!
TamMinhNguyen + 1
thanh.bm + 1 Thanks!

Xem tất cả

www.xaydung360.vn XÂY TÂM, DỰNG TẦM CHUYÊN NGHIỆP

23#
axetank Đăng lúc 24/7/2012 11:11 | Chỉ xem của tác giả
axetank gửi lúc 24/7/2012 11:03
Mình cũng đang làm việc trong ban quản lý dự án đây này, theo mình biết thì nhiều ba ...

Mình cũng đang làm việc trong ban quản lý dự án đây này, theo mình biết thì nhiều ban họ làm việc thiếu chuyên nghiệp lắm không có các vị trí như quản lý chất lượng hay quản lý tiến độ đâu . . ., các bạn trong diễn đàn biết những ban quản lý nào làm việc chuyên nghiệp, có nhiều kỹ sư giỏi có thể chia sẻ cho mọi người tham khảo


Nghĩa là ban quản lý dự án do nước ngoài họ bỏ tiền ra lập, hay ý bạn là ban quản lý dự án làm các dự án nước ngoài, bạn có thể nêu tên các ban quản lý dự án do nước ngoài bỏ tiền ra lập không

Đánh giá

Công ty TNHH Tư vấn Quản lý xây dựng Delta.  Đăng lúc 24/7/2012 18:27
Apave thì mình biết rồi còn menhac thì mình chưa tìm thấy trong google, còn nhưng đơn vị nào nữa không bạn  Đăng lúc 24/7/2012 15:18
Vào Apave hoặc menhac...ấy toàn chuyên viên QLDA chuyên nghiệp & giỏi.  Đăng lúc 24/7/2012 12:59
Bạn hiện tại đang làm công việc gì vậy ở đâu, bạn có biết thể kể tên 1 số ban QLDA nước ngoài thuê chuyên gia đã làm để mọi người trên diễn đàn tham khao   Đăng lúc 24/7/2012 11:19
1. Nước ngoài thuê Tư vấn QLDA. 2. Họ tự lập = cách thuê các chuyên gia về làm BQL. Cả 2 trường hợp đều chuyên nghiệp, toàn người tài.  Đăng lúc 24/7/2012 11:13

www.xaydung360.vn XÂY TÂM, DỰNG TẦM CHUYÊN NGHIỆP

25#
tranhungdao12a3 Đăng lúc 24/7/2012 20:43 | Chỉ xem của tác giả
fubi gửi lúc 24/7/2012 18:32
Quản lý dự án là một quá trình phức tạp, không có sự lặp lại, nó khác hoàn toàn ...

Xin phép được nhận xét một chút về bài viết của tác giả Ngô Lê Minh này về bài : Quản lý dự án.
Do anh Fubi không đề cập thời gian viết bài này của tác giả nên chưa biết được thời gian xuất bản để nhận xét chuẩn hơn.
Tuy nhiên, em cũng xin mạn phép có ý kiến về bài viết này của tác giả:
Đọc bài viết thì thấy tác giả viết rất là hay nhưng thiên về sư phạm lý thuyết mà chưa đưa ra được phương án giải quyết vấn đề.
Thứ nhất, về lời vào đề do xã hội phát triển nhanh, mạnh, toàn cầu hóa, phức tạp----> Lĩnh vực xây dựng cũng không ngoại lệ---> Quản lý dự án cũng cần phải chuyên nghiệp để thích nghi---> Oke, không bàn cãi.
Những phần lý thuyết loằng ngoằng tiếp theo không xem xét.
Xem xét thứ hai: Vòng đời của dự án.
Tác giả đề xuất vòng đời của dự án trải qua 4 giai đoạn: Hình thành--->Phát triển--->Triển khai---->Kết thúc đã phản ánh đúng thực trạng của công việc hình thành, triển khai và quản lý dự án tại Việt Nam. Tuy nhiên tác giả lại chỉ xem xét về cái quy trình 4 bước này mà không phân tích các nhược điểm tồn tại rất lớn của mô hình này. Tác giả có vẽ một chu trình khép kín nhưng thực tế mô hình này không phải là một mô hình kín.
Rõ ràng, thực hiện dự án sau khi nghiệm thu bàn giao thì mới chỉ là kết thúc quá trình đầu tư thôi. Trong khi dự án còn cả một quãng thời gian dài vận hành, khai thác cho đến hết vòng đời của dự án(Với các dự án trung và dài hạn thì khoảng thời gian này có thể dài tận mấy chục năm). Ở đây chưa xem xét đến tính hiệu quả, khả năng tác động môi trường và vấn đề phát triển dự án bền vững. Việc quản lý và giám sát đánh giá trong giai đoạn này là rất quan trọng. Bởi phần này là một trong những tiêu chí mới quan trọng trong việc có được tài trợ vốn đầu tư hay không.
Tác giả mới chỉ đề cập và chú trọng việc quản lý dự án trong việc quản lý khối lượng thực hiện trong giai đoạn đầu tư mà chưa xem xét đến tổng thể toàn bộ dự án.
Bài viết về mô hình chưa hoàn thiện chính vì thế mà chưa đưa ra được các phân tích đánh giá hiệu quả sau đầu tư.
Bài viết chưa đưa ra được nhận xét ưu và nhược của mô hình quản lý dự án để mà tổng kết, rút ra được bài học kinh nghiệm và đề xuất giải pháp xử lý trong công tác quản lý dự án.
Tạm thời mới nhận xét một chút về bài viết và mô hình tác giả Lê Minh đăng tải.

Đánh giá

Tuyệt vời! Cảm ơn!: 5.0 Hữu ích lắm! Thanks!: 5.0
Tuyệt vời! Cảm ơn!: 5 Hữu ích lắm! Thanks!: 5
Rất kinh nghiệm  Đăng lúc 24/7/2012 20:52

Số người tham gia 1Thanked +1 Thu lại Lý do
fubi + 1

Xem tất cả

www.xaydung360.vn XÂY TÂM, DỰNG TẦM CHUYÊN NGHIỆP

26#
fubi Đăng lúc 24/7/2012 21:01 | Chỉ xem của tác giả
tranhungdao12a3 gửi lúc 24/7/2012 20:43
Xin phép được nhận xét một chút về bài viết của tác giả Ngô Lê Minh này về bài  ...

tranhungdao12a3 tư duy rất đúng về dự án với vai trò của Nhà đầu tư (người bỏ tiền ra). Là họ phải theo dõi dự án cho đến khi vận hành khai thác về sau, tuy nhiên đó không phải là dự án đầu tư xây dựng công trình mà là QLDA hiểu theo nghĩa rộng hơn là bao gồm cả việc vận hành kinh doanh, đánh giá hiệu quả đồng vốn khi đi vào khai thác.

Tuy nhiên, chủ đề bài viết của tác giả đề cập lại khác hoàn toàn với ý mà tranhungdao12a3. Họ chỉ  giới hạn đang nói riêng cụ thể đến NGHỀ QUẢN LÝ DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG. Và bài viết này đang làm rõ thêm cho chủ đề topic "Làm thế nào trở thành chuyên gia trong quản lý dự án đầu tư XD".

Đối với QLDA trong đầu tư XD thì chỉ đúng có các bước như tác giả đề cập thôi. Nghĩa là đến khi bàn giao công trình đưa vào sử dụng quyết toán là xong dự án đầu tư XD. Việc vận hành, khai thác là 1 vấn đề khác, thuộc chuyên môn khác, không thuộc chuyên môn QLDA trong xây dựng.

Tác giả đã nêu rất tổng quan về NGHỀ QUẢN LÝ DỰ ÁN CẦN PHẢI LÀM GÌ, BIẾT GÌ. Đặc biệt có nói đến tố chất của 1 Chuyên gia QLDA dưới vai trò là 1 giám đốc dự án XD cần có là gì. Và điều đó đang liên quan đến chủ đề topic đang thảo luận: "Con đường để trở thành Chuyên gia Quản lý Dự án XD".

Tóm lại:
- Người làm QLDA đầu tư xây dựng chỉ cần đến khi bàn giao công trình quyết toán là xong nhiệm vụ. Không cần biết việc khai thác, vận hành kinh doanh sau đó như thế nào. Bởi nó thuộc trách nhiệm của 1 nghề khác, 1 đội ngũ khác.
==> Chính vì vậy việc cần học những gì, cần tích lũy những gì để trở thành CHUYÊN GIA TRONG QLDA XÂY DỰNG cũng chỉ gói gọn kiến thức đến bước bàn giao quyết toán công trình là xong.

Số người tham gia 3Thanked +3 Thu lại Lý do
vietanhproject + 1 Thực tiễn. Cám ơn!
muathu0888 + 1 Đồng tình. Thanks! Đúng là bài vi.
thanh.bm + 1 Đồng tình. Thanks! QLDA mở rộng là.

Xem tất cả

www.xaydung360.vn XÂY TÂM, DỰNG TẦM CHUYÊN NGHIỆP

27#
tranhungdao12a3 Đăng lúc 24/7/2012 21:21 | Chỉ xem của tác giả
fubi gửi lúc 24/7/2012 21:01
tranhungdao12a3 tư duy rất đúng về dự án với vai trò của Nhà đầu tư (người bỏ tiề ...

Hihihi! Em thì cũng hiểu những gì tác giả viết. Tuy nhiên em lại có quan điểm khác về việc quản lý dự án.
Nếu chỉ quản lý dự án trong giai đoạn đầu tư thì vô hình chung chúng ta không đi hết dự án. Nếu không xem xét đến toàn bộ dự án thì cũng phải xem xét đến giai đoạn ngay sau đầu tư. Bởi chả có công ty nào lại làm một dự án xong rồi nghỉ, rõ ràng phải có nhiều dự án gối đầu.
Do tác giả đưa ra một mô hình quản lý dự án chỉ có 4 bước là chưa hợp lý, chưa phản ánh được yêu cầu của thực tại. Rất có thể đây chỉ là một bài viết đăng trên báo hay tạp chí xây dựng nên phạm vi của nó chỉ thu hẹp như thế!
Chứ theo em cái mô hình vòng đời ở trên của tác giả phải vẽ thêm hai cái cánh nữa thì mới thể hiện hết được chức năng và vai trò của quản lý dự án!

Đánh giá

Quan điểm của tranhungdao12a3 không sai, rất sâu sắc là khác! Nhưng lại không phù hợp với vai trò NGƯỜI QUẢN LÝ DỰ ÁN XD.  Đăng lúc 24/7/2012 21:30
Thế giới cũng vậy mà Việt Nam cũng y như vậy. Việc vận hành khái thác là việc của Người khác, của ông chủ, của chuyên môn khác.  Đăng lúc 24/7/2012 21:28
Nên sơ đồ vòng dự án là mô tả rất rõ cho Dự án đầu tư XD. Người làm QLDA XD không có ai quan tâm đến việc vận hành khai thác cả.  Đăng lúc 24/7/2012 21:27
Tác giả đang viết bài với chủ để rất rõ: "Quản lý dự án XD cũng là một nghề". Mà QLDA XD thì đến bước bàn giao công trình, quyết toán là xong.  Đăng lúc 24/7/2012 21:26

www.xaydung360.vn XÂY TÂM, DỰNG TẦM CHUYÊN NGHIỆP

28#
tranhungdao12a3 Đăng lúc 24/7/2012 21:35 | Chỉ xem của tác giả
tranhungdao12a3 gửi lúc 24/7/2012 21:21
Hihihi! Em thì cũng hiểu những gì tác giả viết. Tuy nhiên em lại có quan điểm khác v ...

Ý của em là tác giả đưa ra cái vòng đời dự án như thế là chưa đúng, chưa phản ánh thực tế. Cho nên phạm vi quản lý dự án của tác giả chỉ nằm trong cái vòng đời đó thôi!

Đánh giá

em chả hiểu gì cả. Hjc  Đăng lúc 13/9/2012 10:22
Bạn nên học QLDA và công nghệ xây dựng! Mạnh nhất vẫn là Mỹ thôi!  Đăng lúc 6/8/2012 08:21
Mình có chứng chỉ IELTS rồi, hiện h đang định du học ở Châu Âu, đang phân vân học thạc sỹ ngành gì thôi  Đăng lúc 26/7/2012 08:24
Bạn có thể học QLDA AIT của Thái Lan, hình như có cơ sở ở Việt Nam thì phải. Cùng khu vực châu á thì tương đồng điều kiện với Việt Nam hơn!  Đăng lúc 25/7/2012 17:08
thấy mọi người trên diễn đàn nói QLDA là ngành hay nên định theo ngành này, mình mới ra trường được vài năm thôi  Đăng lúc 25/7/2012 11:07

Số người tham gia 1Thanked +1 Thu lại Lý do
muathu0888 + 1 Thật thú vị! Thanks!

Xem tất cả

www.xaydung360.vn XÂY TÂM, DỰNG TẦM CHUYÊN NGHIỆP

29#
Mr.ChauAn Đăng lúc 31/7/2012 10:11 | Chỉ xem của tác giả
fubi gửi lúc 19/7/2012 14:56
Thật ra thấy qua các trao đổi của các bạn mình nghĩ có lẽ các bạn đang nhầm lẫn gi ...

em cũng là dân kỹ thuật ra trường được hơn 1 năm đang làm và đào tạo thành nhân viên quản lý dự án. công nhận những nhận xét, đáh giá của bác fubi thật hữu ích và thực tế. rất cảm ơn bác về những góp ý thật bổ ích trên

www.xaydung360.vn XÂY TÂM, DỰNG TẦM CHUYÊN NGHIỆP

30#
giapxd Đăng lúc 2/8/2012 10:25 | Chỉ xem của tác giả
faraway0187 gửi lúc 23/7/2012 15:29
Thấy cả nhà bàn luận; tranh luận rôm rả quá, mặc dù còn ít kinh nghiệm trong QLDA như ...

Học - học nữa - học mãi

www.xaydung360.vn XÂY TÂM, DỰNG TẦM CHUYÊN NGHIỆP

31#
nguyenkhiem1812 Đăng lúc 8/8/2012 15:28 | Chỉ xem của tác giả
thanh.bm gửi lúc 18/7/2012 21:53
Cũng không đơn giản chút nào. Trong quá trình QLDA anh em KTXD gặp rất nhiều các vấn  ...

Em là kỹ sư mỏ bây giờ sang làm bên xây dựng không biết như thế nào. các anh tư vấn giúp em với

Đánh giá

Mạnh dạn đưa vấn đề để anh em trong diễn đàn cùng giúp bạn!  Đăng lúc 11/8/2012 10:12
bên xây dựng là bạn làm cụ thể về lĩnh vực chuyên môn nào?  Đăng lúc 8/8/2012 15:30

www.xaydung360.vn XÂY TÂM, DỰNG TẦM CHUYÊN NGHIỆP

32#
haht Đăng lúc 15/8/2012 21:25 | Chỉ xem của tác giả
Gửi các bạn,

- Đây là chủ đề hay và cần được tiếp tục làm rõ để mọi người hiểu đúng và làm đúng
- QLDA là một nghề và do đó cần phải được đào tạo chuyên nghiệp, rất tiếc tại VN hiện nay chưa trường nào đào tạo đúng chuẩn, kể cả trường ĐHXD Hà Nội
- Các nội dung trao đổi vừa qua đúng như là thầy bói xem voi, ai cũng đúng một ít !
- Để có thể hiểu hơn về QLDA các bạn có thể tham khảo tại đây
http://vietpmp.com/showthread.php?t=172
http://vietpmp.com/showthread.php?t=214
http://www.pmi.org/
- Tìnnh trạng chung của các PM hiện nay là
Many  people  become project managers by accident. Someone assigns them to manage a project because of their areas of expertise, not because they have received any project management training. However, if you manage a project by accident, it will become a disaster!
- Bạn nào cần sách về QLDA thì liên hệ: haht68@gmail.com/ 0903659408

www.xaydung360.vn XÂY TÂM, DỰNG TẦM CHUYÊN NGHIỆP

33#
thangkt87 Đăng lúc 29/8/2012 13:52 | Chỉ xem của tác giả
fubi gửi lúc 19/7/2012 14:56
Thật ra thấy qua các trao đổi của các bạn mình nghĩ có lẽ các bạn đang nhầm lẫn gi ...

Người trẻ như bọn em mắc một cái tội mà đến giờ vẫn chưa hết tăm tối đó là " đọc lớt phớt" như anh fubi nói, đang cố gắng tứng ngày để cải thiện mà thật là khó quá , chứng nào tật ấy

Đánh giá

Chuẩn không cần chỉnh  Đăng lúc 29/8/2012 13:56

www.xaydung360.vn XÂY TÂM, DỰNG TẦM CHUYÊN NGHIỆP

34#
tovantam Đăng lúc 13/9/2012 09:10 | Chỉ xem của tác giả
một chuyên gia chuyên QLDA nghiêp được quốc tế công nhận cần có chứng chỉ PMP do tổ chức PMI cấp, đi đến quốc gia nào bạn cũng được công nhận là chuyên gia,

Đánh giá

Hii.. Ở trong nước vùng vẫy cũng đủ để trổ tài rồi. Quan trọng có đủ tầm ko thôi. Ở VN thường coi trọng bằng cấp.  Đăng lúc 13/9/2012 12:35
Chỉ cần chuyên gia QLDA trong nước VN thì cũng đã đáng mừng lắm rồi. Quốc tế thì tầm cỡ mấy ai đâu.  Đăng lúc 13/9/2012 11:17
Ở VN hiện nay để đạt được CC đó chỉ có mấy chục thôi, chưa nhiều, Chứng chỉ PMI đòi hỏi kinh nghiệm cao. Thanks!  Đăng lúc 13/9/2012 09:23

www.xaydung360.vn XÂY TÂM, DỰNG TẦM CHUYÊN NGHIỆP

35#
hoanghung33 Đăng lúc 14/9/2012 19:47 | Chỉ xem của tác giả
Sau 5 năm làm trong lĩnh vực QLDA , theo tôi cần một số kỹ năng cơ bản sau :
1. Kỹ năng học và tự học (learning to learn)
2. Kỹ năng lắng nghe (Listening skills)
3. Kỹ năng thuyết trình (Oral communication skills)
4. Kỹ năng giải quyết vấn đề (Problem solving skills)
5. Kỹ năng tư duy sáng tạo (Creative thinking skills)
6. Kỹ năng quản lý bản thân và tinh thần tự tôn (Self esteem)
7. Kỹ năng đặt mục tiêu/ tạo động lực làm việc (Goal setting/ motivation skills)
8. Kỹ năng phát triển cá nhân và sự nghiệp (Personal and career development skills)
9. Kỹ năng giao tiếp ứng xử và tạo lập quan hệ (Interpersonal skills)
10. Kỹ năng làm việc đồng đội (Teamwork)
11. Kỹ năng đàm phán (Negotiation skills)
12. Kỹ năng tổ chức công việc hiệu quả (Organizational effectiveness)
13. Kỹ năng lãnh đạo bản thân (Leadership skills)

Đánh giá

Chia sẻ hay! Thanks bạn nhé!: 5.0
Chia sẻ hay! Thanks bạn nhé!: 5
  Đăng lúc 1/9/2015 11:36

www.xaydung360.vn XÂY TÂM, DỰNG TẦM CHUYÊN NGHIỆP

36#
kidqnvn Đăng lúc 15/9/2012 16:42 | Chỉ xem của tác giả
fubi gửi lúc 20/7/2012 08:03
Để đơn giản và cụ thể hóa, đưa ra 1 ví dụ: Chuyên gia về quản lý dự án xây dự ...

Muốn sau này trở thành QLDA thì em nghĩ khi còn là Sinh Viên nên tham gia tổ chức chương trình ở CLB hay Đoàn Hội Trường.... để học cách quản lý, điều đó sẽ giúp ích về sau này khi đi quản lý xây dựng. Vì khi tổ chức chương trình thì chúng ta phải lên kế hoạch, từ kế hoạch sẽ biết được:
+ Tổng thể chương trình ( tổng thể dự án)
+ Quy định của Trường: mình xem như quy định pháp luật của nhà nước
+ Nhân lực ( nhân công ): cần bao nhiêu người tham gia thực hiện chương trình giống như cần bao nhiêu nhân công để làm Dự Án
+ Công việc: những việc nào cần phải làm, trình tự công việc, phân công công việc.
+ Chi phí: chi phí là bao nhiêu, chi phí dự phòng. Khi làm Dự Án thì xem phần này như: tổng vốn đầu tư
+ Marketing chương trình: sau này làm bất kì dự án nào thì phần marketing cũng đóng vai trò quan trọng, đặc biệt là các dự án bất động sản.
+ Giải pháp phòng ngừa rủi ro: khi tổ chức chương trình thì những rủi ro như: điều kiện thời tiết, con người, tai nạn,...điều phải được tính toán kĩ càng. Khi làm Dự Án cũng vậy:  " khó khăn vướng mắc thường gặp phải khi triển khai dự án là gì? Giải pháp phòng ngừa và khắc phục hiệu quả nhất? " ( trích từ lời bình luận của anh Fubi )
...................
QLDA phức tạp hơn nhiều nhưng em viết bài này chỉ để tìm những điểm tương đồng, từ đó nghĩ QLDA đơn giãn hơn và có sự chuẩn bị tốt hơn cho tương lai sau này. Mong các anh (chị)  góp ý để bài viết thêm sâu sắc.
Một chút về em, Sinh Viên năm III học ngành Kinh Tế Xây Dựng, Trường ĐH GTVT TPHCM. Thân chào các anh ^^

www.xaydung360.vn XÂY TÂM, DỰNG TẦM CHUYÊN NGHIỆP

37#
tovantam Đăng lúc 18/9/2012 00:37 | Chỉ xem của tác giả
tovantam gửi lúc 13/9/2012 09:10
một chuyên gia chuyên QLDA nghiêp được quốc tế công nhận cần có chứng chỉ PMP do tổ  ...

ở Việt Nam ai gọi GĐ Dự An là chuyên gia, môi trường ở Việt Nam đầy rẫy "virus", chỉ có môi trường vô trùng như Singapore, Japanese, ... thì Project managerment có toàn quyền lực lúc khởi động dự án đến kết thúc dự án, đối với các dự án có vốn đầu tư từ các nước phát triển vào Việt Nam đều yêu cầu PM phải có chứng chỉ PMP, áp dụng hệ thống quản lý theo chuẩn quốc tế, đa phần là PM nước ngoài làm hết, PM VN chỉ trợ lý thôi, vì vậy cần phải cố gắn có PMP, kinh nghiệm làm rồi sẽ có kinh nghiệm thôi không ai sinh ra có kinh nghiệm cả,

www.xaydung360.vn XÂY TÂM, DỰNG TẦM CHUYÊN NGHIỆP

38#
ndunghuong Đăng lúc 18/9/2012 09:44 | Chỉ xem của tác giả
tovantam gửi lúc 18/9/2012 00:37
ở Việt Nam ai gọi GĐ Dự An là chuyên gia, môi trường ở Việt Nam đầy rẫy "virus", ch ...

kinh nghiệm ? lý thuyết là vậy, nhưng thực tế không như là mơ... hết đời chúng ta chắc gì đã được chứng kiến môi trường vô trùng

Số người tham gia 1Uy Tín: +3 Thưởng +3 Thanked +1 Thu lại Lý do
xuanquy + 3 + 3 + 1 Đồng tình. Thanks!

Xem tất cả

www.xaydung360.vn XÂY TÂM, DỰNG TẦM CHUYÊN NGHIỆP

39#
tranhungdao12a3 Đăng lúc 18/9/2012 15:14 | Chỉ xem của tác giả
tovantam gửi lúc 13/9/2012 09:10
một chuyên gia chuyên QLDA nghiêp được quốc tế công nhận cần có chứng chỉ PMP do tổ  ...

Bạn nói không sai: Chứng chỉ PMP là một trong những chứng chỉ uy tín, mang tầm cỡ quốc tế.
Tuy nhiên chứng chỉ này lại chỉ có thời hạn 3 năm. Sau khi được cấp chứng chỉ thì bạn sẽ phải tham gia chương trình "Yêu cầu duy trì chứng chỉ" bạn phải tham gia các hoạt động và phải đạt ít nhất 60 PDUs.
Đó là chứng chỉ quốc tế thôi, chứ ở Việt Nam chịu ảnh hưởng của cơ chế, sự phát triển còn chậm chạp cho nên người có chứng chỉ đó nếu không thích nghi được với điều kiện Việt Nam thì không thể nào phát huy hết được năng lực.
Không phải mình có cái nhìn quá tiêu cực nhưng ở ta vấn đề cơ chế quá nặng nề nên kìm hãm sự phát triển. Bạn muốn phát huy năng lực nhưng được mấy chỗ cho bạn thỏa sức tung hoành chứ!

Số người tham gia 1Uy Tín: +3 Thưởng +3 Thanked +1 Thu lại Lý do
thanh.bm + 3 + 3 + 1 Đồng tình. Thanks!

Xem tất cả

www.xaydung360.vn XÂY TÂM, DỰNG TẦM CHUYÊN NGHIỆP

40#
tovantam Đăng lúc 18/9/2012 22:30 | Chỉ xem của tác giả
tranhungdao12a3 gửi lúc 18/9/2012 15:14
Bạn nói không sai: Chứng chỉ PMP là một trong những chứng chỉ uy tín, mang tầm cỡ qu ...

theo hiểu biết của mình thì chuyên gia nước ngoài họ phân tích những kiến thức con người tích lũy được chỉ sử dụng 3 năm, lúc này cần phải nhắc lại, phải đào tạo thêm phải nâng cao năng lực và luôn đổi mới về tư duy nhận thức, tạo ra ngày càng nhiều sáng kiến mang lại nhiều vật chất hơn (cá nhân mình hiểu là vậy).
cách nhìn nhận của bạn không phải là tiêu cực, là đúng sự thật, VN không phải là nơi tung hoành do cơ chế, tuy nhiên một nơi nào đó ở VN PM có một quyền điều hành nhất định tuy nhiên không bằng quốc tế, mình tin là vậy .... VN còn rất nhiều điều để nói,
tuy nhiên nếu giỏi ra nước ngoài học tập làm việc và cạnh tranh với những nền văn minh tiên tiến, còn muốn uống bia, rượu đi nhậu các món ngon, nên về VN
hi hi.
Nếu có ước mơ có hoài bảo hãy cố gắn biến ước mơ hoài bảo thành sự thật, một chuyên gia thực thụ, được quốc tế công nhận.

Đánh giá

Mình chẳng dám mơ ước Quốc tế. Chỉ mong anh em diễn đàn công nhận là được rồi. Hiiiii.....  Đăng lúc 19/9/2012 07:43

www.xaydung360.vn XÂY TÂM, DỰNG TẦM CHUYÊN NGHIỆP

41#
xaydungTLI Đăng lúc 26/2/2013 15:18 | Chỉ xem của tác giả
Theo tôi con đường trở thành một chuyên gia quản lý dự án cung khó mà cũng dẽ.Nó tùy thuộc vào một số yếu tố:
1. Kinh nghiệm trong nhiều lĩnh vực
2. Kỹ năng sử lý các tình huống
3. Và một số các yếu tố khác.
Nếu chúng ta phấn đấu, học hỏi và có nhiệt huyết thì sẽ thành công

Đánh giá

Theo tôi thì không dễ chút nào!  Đăng lúc 27/2/2013 08:21

www.xaydung360.vn XÂY TÂM, DỰNG TẦM CHUYÊN NGHIỆP

42#
csslna Đăng lúc 27/2/2013 06:52 | Chỉ xem của tác giả
Không có con đường nào trải đầy hoa hồng để đến thành công ngược lại nó đầy rẫy những chông gai thử thách, nếu bạn vượt qua được tất cả- nhất định thành công, chúc bạn vui vẻ!!!!

Số người tham gia 1Thưởng +3 Thu lại Lý do
thanh.bm + 3 tHANKS!

Xem tất cả

www.xaydung360.vn XÂY TÂM, DỰNG TẦM CHUYÊN NGHIỆP

43#
phong49xd1 Đăng lúc 2/2/2014 21:57 | Chỉ xem của tác giả
Thầy Trịnh Quốc Thắng ở trường em có nói: 10 năm làm thi công thì bằng 1 năm làm giám sát, 10 năm làm giám sát thì bằng 1 năm làm Quản lý dự án.

Đánh giá

mình thì không đồng tình với quan điểm nêu trên  Đăng lúc 4/10/2014 08:25
Thầy em nói có vẻ châm biếm về thu nhập của 3 vị trí đó...  Đăng lúc 4/10/2014 07:41
Hii.... Thầy bạn nói vậy thì ai đi làm giám sát và thi công nữa. Tất cả đi làm QLDA cho ngon... Hiiii..  Đăng lúc 7/2/2014 09:41
Nói về phương diện nào? Nếu nói về kinh nghiệm thì sai hoàn toàn. Nếu về thu nhập thì có thể đúng.  Đăng lúc 4/2/2014 08:08

www.xaydung360.vn XÂY TÂM, DỰNG TẦM CHUYÊN NGHIỆP

44#
Tungthep.xdtcna Đăng lúc 31/8/2014 02:37 | Chỉ xem của tác giả
Theo em hiểu , KTXD và Ki thuật xây dựng như 2 thanh bắt chéo nhau .Người quản lí dự án có nhiệm vụ làm chúng gộp vào một . Theo như ý kiến của các anh chị thì thi công rành về kĩ thuật , biện pháp , kết cấu không hề đả động tới chi phí , người quản lí thi công chỉ quan tâm sao cho kết cấu tốt nhất , tiến độ nhanh nhất .Người làm dự toán la tính toán chi phí , họ muốn chi phí thấp nhất khi thực hiện công việc sao cho nó vẫn đẩm bảo chất lượng , nếu như ngươi lam dự toán không rành về biện pháp kĩ thuật thực hiện thì không tính hết được các chi phí ==> dẫn tới dự toán không thành công .Một người kĩ thuật giỏi sẽ trở thành CHỈ HUY TRƯỞNG , nhưng chưa hẳn dự toán giỏi vì dự toán k chỉ mỗi chi phí trong kĩ thuật ma con liên quan tới nhiêu cái khác .Môt người dư toán giỏi thì k chỉ hiểu được chi phí trong kĩ thuật ma còn manh động thêm những loại chi phí ngoài công trường .
Như anh Fubi nói có người làm quản lí dự án giỏi nhưng kĩ thuật k giỏi , điêu nay co thể có vì mảng ki thuât đa co nguoi đam bảo cho nó đạt chất lượng .Nhưng để la ng quản lí chất lượng nhất thì nên rành rọt cả 2 trong tay .
Và em cung co ý kiến là đi từ kĩ thuât sang kinh tế thì dê hơn , khi đi con đường nay vấn chỉ còn là học cách tính toán chi phí .Nhưng khi đi từ kinh tế sang thì co vẻ khó khăn hơn do nó k đơn thuần tính toán con số chi phí hay noi cách khác là tiền mà còn là lực trong kết cấu .Hai cái này như con dao hai lưỡi nguoi quan li dư án phải thuân thục cả 2 .
Va ta noi tới ngươi quan lí dự án , ngoai kinh tế  và kĩ thuat ra họ còn là người biết kết nối 2 cái như các anh đa nói ở trên .cai nay k pai hoc kinh tê ma có , cung k pai học ki thuât ma có ma do rèn luyên , tích luy trong cuôc sống .Khả năng quản lí hay là lãnh đâọ một quá trình noi chung dự án nói riêng.
Theo em để trở thanh người quan li dư án giỏi cung k cần quá lâu như anh fubi noi co thể la 8 năm. Em cung biết một số người làm công tác này khi tuổi mới đầu 3 . nếu chăm chỉ học hỏi và biết cách phát triển tư duy thì sẽ nhanh chóng thành quản lí dự án .
Cảm ơn các ý kiến chia sẻ của anh , nó thật sự rất bổ ích cho anh em trong nghề !

Số người tham gia 1Thanked +1 Thu lại Lý do
thanh.bm + 1 Cảm ơn quan tâm của bạn nhiều!

Xem tất cả

www.xaydung360.vn XÂY TÂM, DỰNG TẦM CHUYÊN NGHIỆP

45#
tuandragon Đăng lúc 6/9/2014 10:01 | Chỉ xem của tác giả
fubi gửi lúc 19/7/2012 14:56
Thật ra thấy qua các trao đổi của các bạn mình nghĩ có lẽ các bạn đang nhầm lẫn gi ...

A nói vậy e nghỉ tới công ty trước đây của e quá. Hi. Lúc mới ra trường vào làm công ty vài ngày biết giám đốc chưa từng học XD và cung chưa từng đi thi công thực tê. Lúc đó e nghĩ mãi không ra là làm sao ông là giám đốc 1 cty xây dựng được (cứ nghĩ mà chán, buồn cười). Nhưng thực tế công ty làm việc rất tốt, quản lý ae kỷ thuật, công việc (biện pháp thi công, tiến độ, nguồn vốn......) mọi thứ đều ok.  Lương và đời sống nhân viên công ty rất tốt nên mọi người tập trung làm việc góp phần xd dựng công ty ngày càng phát triển. E vào làm việc 1 thời gian mời nghiệm ra rằng, công việc của xếp là quản lý công việc và nhân viên trong công ty. Cũng như a nói về chuyên gia QLDA rứa: "Người quản lý dự án như 1 người lắp ráp máy bay. Tuy mỗi bộ phận trong chiếc máy bay không phải anh ta hiểu hết, biết hết vì toàn đặt hàng sản xuất ở các nước khác, nhưng người đó phải hiểu rõ tường tận sản phẩm cuối cùng của 1 chiế máy bay là bao gồm những gì. Yếu tố nào quan trọng, yếu tố nào không.

Chuyên sâu thiết kế đã có tư vấn thiết kế, chuyên sâu thi công đã có nhà thầu thi công... Nhưng để ráp nối các khâu này lại thì cần có 1 người hiểu rõ tổng thể. Do mỗi dự án xây dựng là duy nhất, nó chưa từng được thực hiện trước đó. Người quản lý dự án  không thể biết trước đầy đủ chi tiết những công việc phải làm để hoàn thành dự án. Điều này đòi hỏi gười quản lý dự án  phải linh hoạt, sẵn sàng đối phó với mọi bất trắc và đặc biệt có kế hoạch quản lý hệ thống rủi ro tốt nhất, một ước lượng sai dẫn đến toàn bộ dự án sẽ bị sụp đổ ngay khi nó mới bắt đầu. Quy tắc đầu tiên của quản lý dự án là những người tham gia vào dự án phải cùng nhau lên kế hoạch. gười quản lý dự án đóng vai trò như một người vận hành. Họ giúp cho các nhóm dự án hoàn thành công việc, tìm ra các nguồn lực khan hiếm, giải quyết các vấn đề cản trở công việc. Mà như các bạn biết, để giải quyết được, nguwoif quản lý dự án phải hiểu rõ như lòng bàn tay các quy định, quy trình liên quan quản lý dự án. " Công viêc của sếp e cũng vậy. Ông làm tốt công việc đó thìu công ty phát triển.

Đánh giá

Chia sẻ hay! Thanks bạn nhé!: 5.0
Chia sẻ hay! Thanks bạn nhé!: 5
  Đăng lúc 14/7/2015 23:41

www.xaydung360.vn XÂY TÂM, DỰNG TẦM CHUYÊN NGHIỆP

46#
phuquy Đăng lúc 3/10/2014 23:05 | Chỉ xem của tác giả
fubi
Cứ xem nhẹ mọi chuyện em ah. Thường xuyên vào xd360 chia sẻ và cập Nhật kiến thức bạn sẽ thấy ql da đơn giản thôi. Cơ hội kiếm tiền lại rất lớn. Thân ái   

Xin lỗi anh Fubi, không phải em thấy a nói cơ hội kiếm tiền mà sáng mắt lên đâu . Chỉ là em thấy em cũng đang làm qlda và cũng ăn lương nhà nước sáng đi tối về thôi.  Nhưng mà nghe anh chia sẻ vậy tự em cũng cảm thấy cố gắng nhìn lên phía trước. Em cũng rất mong trở thành một chuyên gia quản lý dự án vì cũng đã mang lấy nghiệp vào thân rồi!
Cảm ơn mọi người đã có một chủ đề rất sát thực với nghề của em.

www.xaydung360.vn XÂY TÂM, DỰNG TẦM CHUYÊN NGHIỆP

47#
binh133 Đăng lúc 14/7/2015 17:49 Từ di động | Chỉ xem của tác giả
Ban fubi cho xin thong tin lien lac để ae thỉnh giáo đôi khi nhé...

www.xaydung360.vn XÂY TÂM, DỰNG TẦM CHUYÊN NGHIỆP

Phiên bản Mobile|Phần mềm ôn thi sát hạch chứng chỉ hành nghề xây dựng  

Phần mềm dự toán xây dựng excel | Hướng dẫn lập dự toán xây dựng | Phần mềm tư vấn giám sát | Phần mềm quản lý chất lượng xây dựng |

Phần mềm ôn thi sát hạch chứng chỉ hành nghề xây dựng

Phần mềm ôn thi sát hạch chứng chỉ hành nghề Kiến Trúc sư

Phần mềm ôn thi sát hạch chứng chỉ hành nghề Đấu thầu

GMT+7, 20/4/2024 05:25 , Processed in 0.443715 second(s), 32 queries .

Powered by Discuz! X3.2

© 2001-2013 Kiso Comsenz Inc.