XD360 KÍNH CHÚC CHO MỌI NHÀ VẠN SỰ AN LÀNH!

Phần mềm ôn thi sát hạch chứng chỉ hành nghề xây dựng

 Quên mật khẩu
 Đăng ký mới
Anh Trần HòeBùi Quốc Hưng
Xem: 2542|Trả lời: 9
In Chủ đề trước Tiếp theo
Thu gọn cột thông tin

[Kết cấu] [Hỏi] Thiết kế dầm móng?

[Lấy địa chỉ]

Hãy đăng nhập để có nhiều chức năng hữu dụng hơn và xem ảnh rõ hơn!

Bạn phải đăng nhập để xem được nội dung, nếu bạn chưa có tài khoản? hãy Đăng ký mới

x
Cả nhà xin cho hỏi về tài liệu và kinh nghiệm về thiết kế dầm móng cọc. Qua tìm hiểu thấy sao quan niệm tính toán cái dầm móng này sao trái chiều quá. Ai có tài liệu hoặc kinh nghiệm hay về tính toán dầm móng xin hãy chia sẽ cùng. Thanhks!

Đánh giá

trước tiên bạn phải hiểu rõ nó dùng làm gì ?  Đăng lúc 20/6/2016 22:52

www.xaydung360.vn XÂY TÂM, DỰNG TẦM CHUYÊN NGHIỆP

2#
thuong2011 Đăng lúc 21/6/2016 07:16 | Chỉ xem của tác giả
bạn hiểu dầm thì dầm móng (giằng móng hoặc đà kiềng) nó cũng như cái dầm.Dầm móng nó chịu tải trọng của tường tầng 1 và nó chuyền xuống đất 1 phần còn lại là lên cọc hoặc móng cóc, bè hoạch băng.
nó như nhau chỉ khác là dầm chuyền lên tường (kiểu 1 phần tường chịu lực) ....

Đánh giá

dầm móng khác đà kiềng nhé  Đăng lúc 21/6/2016 10:29

www.xaydung360.vn XÂY TÂM, DỰNG TẦM CHUYÊN NGHIỆP

3#
 Tác giả| nguyenchau0102 Đăng lúc 21/6/2016 11:42 | Chỉ xem của tác giả
thuong2011 gửi lúc 21/6/2016 07:16
bạn hiểu dầm thì dầm móng (giằng móng hoặc đà kiềng) nó cũng như cái dầm.Dầm móng ...

@thuong2011; bạn nói nghe sao mà mung lung quá, đã là dầm móng thì còn tường nào ở đây nữa mà còn ''... dầm chuyền lên tường (kiểu 1 phần tường chịu lực)..." nữa hả bạn?
Anh @TRB.CE: Có thể nói một cách tóm tắt như thế này:
1/ Dầm móng: Là loại dầm liên kết các móng lại với nhau, cao độ mặt trên của đài móng và dầm bằng nhau. Ngoài ra dầm móng còn chịu tải trọng của tường xây trên nó nữa. Có nghĩa là dầm móng chịu lực kéo và uống đồng thời.
2/ Giằng móng: chỉ có tác dụng giằng các móng, liên kết chúng lại. Có thể xem nó chỉ chị lực kéo chứ không chịu uốn như dầm móng. Cao độ mặt trên giằng cũng bằng với cao độ mặt trên đài móng.
Anh có thể chia sẻ về cách tính toán cho hai cái này được không?

www.xaydung360.vn XÂY TÂM, DỰNG TẦM CHUYÊN NGHIỆP

4#
minhxdvinh Đăng lúc 21/6/2016 15:03 | Chỉ xem của tác giả
@thuong2011; bạn nói nghe sao mà mung lung quá, đã là dầm móng thì còn tường nào ở đây nữa mà còn ''... dầm chuyền lên tường (kiểu 1 phần tường chịu lực)..." nữa hả bạn?

ý @thuong2011 dầm chuyền lên tường là dầm bình thường ấy chứ không phải dầm móng đâu

Số người tham gia 1Thanked +2 Thu lại Lý do
thuong2011 + 2 Đồng tình. Cảm ơn!

Xem tất cả

www.xaydung360.vn XÂY TÂM, DỰNG TẦM CHUYÊN NGHIỆP

5#
thuong2011 Đăng lúc 21/6/2016 15:37 | Chỉ xem của tác giả
thuong2011 gửi lúc 21/6/2016 07:16
bạn hiểu dầm thì dầm móng (giằng móng hoặc đà kiềng) nó cũng như cái dầm.Dầm móng ...

Cũng như mà.chứ có giống đâu.mình nói đến tác dụng ...

www.xaydung360.vn XÂY TÂM, DỰNG TẦM CHUYÊN NGHIỆP

6#
 Tác giả| nguyenchau0102 Đăng lúc 21/6/2016 16:37 | Chỉ xem của tác giả
minhxdvinh gửi lúc 21/6/2016 15:03
ý @thuong2011 dầm chuyền lên tường là dầm bình thường ấy chứ không phải dầm móng  ...

Có là dầm bình thường thì cũng phải truyền về cột chứ sao lại truyền lên tường? Làm gì có tường chịu lực hả bạn? Tường chịu lực chỉ là lý thuyết cổ của môn BTCT của chúng ta theo lý thuyết của Nga thôi. hic...

www.xaydung360.vn XÂY TÂM, DỰNG TẦM CHUYÊN NGHIỆP

7#
 Tác giả| nguyenchau0102 Đăng lúc 21/6/2016 16:39 | Chỉ xem của tác giả
nguyenchau0102 gửi lúc 21/6/2016 16:37
Có là dầm bình thường thì cũng phải truyền về cột chứ sao lại truyền lên tường?  ...

Ở đây mình đang bế tắc trong việc tính toán cho dầm và giằng móng. Mong mọi người chia sẻ về nội dung này. Thanks!

www.xaydung360.vn XÂY TÂM, DỰNG TẦM CHUYÊN NGHIỆP

8#
giiothienthu Đăng lúc 23/6/2016 17:20 | Chỉ xem của tác giả
Có cách tính lực kéo dầm móng như thế này ( tài liệu của Nga )
Ví dụ: có n cột trong 1 hàng ( với nội lực chân cột là N1) thì lực kéo trong dầm móng :
N= k*n*0,32*N1
Khi n=1 thì k=1
n=2 thì k=0,85
n=3 thì k=0,7
n=4 thì k=0,6
n lớn hơn hoặc =5 thì k=0,5
Nhưng theo tôi dầm móng sẽ chịu thêm cả momen uốn M nữa , và cái M này thì không thể nào chỉ do tường xây trên dầm móng gây ra thôi (dầm trên nền đàn hồi) mà sẽ phải chịu thêm momen uốn được phân phối từ cổ móng ( tại vị trí giữa cột và đài cọc ) do lực dọc chân cột gây ra ( giống móng băng ) , vì vậy tôi tính như thế này :
- Sơ đồ tính giống như móng băng là dầm trên nền đàn hồi , tại các chân cột của dầm móng sẽ có lực P đè vào dầm móng , lực P này lấy bằng 20% lực dọc chân cột .
- Tường xây trên DM .
- Lực kéo tính theo công thức ở trên
Đó là cách tính của tôi , tiếc là chưa có TCVN nào hướng dẫn cái này , mong được trao đổi thêm .

Số người tham gia 1Thanked +1 Thu lại Lý do
nguyenchau0102 + 1 Cảm ơn quan tâm của bạn nhiều!

Xem tất cả

www.xaydung360.vn XÂY TÂM, DỰNG TẦM CHUYÊN NGHIỆP

Phiên bản Mobile|Phần mềm ôn thi sát hạch chứng chỉ hành nghề xây dựng  

Phần mềm dự toán xây dựng excel | Hướng dẫn lập dự toán xây dựng | Phần mềm tư vấn giám sát | Phần mềm quản lý chất lượng xây dựng |

Phần mềm ôn thi sát hạch chứng chỉ hành nghề xây dựng

Phần mềm ôn thi sát hạch chứng chỉ hành nghề Kiến Trúc sư

Phần mềm ôn thi sát hạch chứng chỉ hành nghề Đấu thầu

GMT+7, 25/4/2025 12:47 , Processed in 0.169123 second(s), 29 queries .

Powered by Discuz! X3.2

© 2001-2013 Kiso Comsenz Inc.