|
8 h# J8 D5 J' _Bài 7. Biểu đồ nhân lực$ [9 O. k) F8 i9 R, Z
Các công thức tôi đã lập sẵn. Sau khi bạn nhập tiến độ, bạn nhập số người vào cột C, Excel sẽ tự động tính và vẽ biểu đồ nhân lực.2 ], H7 `/ }0 ]: D; p9 q: e4 \
Bạn cuộn xuống phần biểu đồ nhân lực. (Phần này tôi trình bày với số dòng của file mẫu. Trường hợp bạn thêm/bớt dòng công việc, số dòng sẽ khác đi)( B, r: e4 _, a9 F; W
- Cột C, từ C108 tới C89 thể hiện số người trong biểu đồ nhân lực. Mỗi dòng tương ứng với 15 người. Bạn có thể thay đổi bằng cách nhập vào ô C108. Bạn cũng có thể thêm/bớt số dòng này nếu muốn bằng cách copy như với dòng công việc. p F6 }$ d8 A; ~7 w$ s9 i
- Dòng 109, từ cột I trở đi là công thức SUMIF() để tính tổng số người trên công trường. Bạn có thể thay đổi công thức này hoặc nhập thẳng con số vào để biểu đồ đẹp hơn (binh số). Thường tôi làm xong tiến độ, nếu thấy ngày nào bị tăng/giảm quá nhiều tôi sẽ nhập lại số cho đẹp.
8 } V* S' C" s Q3 r7 F/ y4 _
+ E2 T- R+ \6 L" V) w- _& G% yBài 8. Tài chính đơn giản+ m) a: k; M$ k9 F1 G) i" P
Ở bên dưới bảng tiến độ là bảng tính toán tài chính dạng đơn giản. Bạn có thể dùng để tính chi phí hoặc sản lượng hoàn thành.9 Z( o& @$ J1 I$ n1 x
Tuy nhiên, chi phí hay sản lượng này tính trung bình cho những ngày thi công nên nó cũng chỉ mang tính chất để tham khảo chứ không được chính xác lắm. Chẳng hạn như công tác cốt thép, thường sẽ nhập khối lượng lớn cho rẻ, nhưng tiền lại công nợ được nên việc tính chi phí theo tiến độ thi công sẽ không đúng chính xác theo thực tế. Nhưng dù sao nó cũng là cơ sở để biết chi phí là khoảng bao nhiêu.
# d" n7 f' S3 a# GĐể tính sản lượng hoàn thành, bạn chỉ cần nhập giá trị dự thầu vào cột D (cột chi phí, bạn có thể sửa lại thành sản lượng nếu muốn). Trường hợp công việc có nhiều mục nhỏ thì cộng tổng lại (ví dụ việc xây tường sẽ gồm xây tường 100, 200, dưới 4m, dưới 16m ...)) \/ P$ ]+ @! R% o
Sản lượng bình quân ngày sẽ được tính bằng giá trị sản lượng công việc chia cho số ngày.
' U9 {$ u! H, V1 B# }2 I% PDòng 111 sẽ tính tổng sản lượng trong ngày.$ J) p0 V. [, i( I4 s4 k
Dòng 112 sẽ tính tổng sản lượng cộng dồn.! ~6 D- b6 G" v( l
) ~2 i7 ]- ?! S$ t. y, ]: X5 KNói chung, tuy không được chính xác lắm nhưng cũng đủ để lãnh đạo công ty nắm và kiểm soát công việc.
/ k; z V( ^7 ^: w' G) g
) q8 @$ }4 A1 B: XTính chi phí tương tự.* m( [5 L/ n+ m
- Trường hợp đơn giản nhất, bạn tính chi phí bằng khoảng 70-80% giá trị dự thầu sau đó nhập vào cột D.
. q9 y T0 u3 T% s7 R$ f0 R- Chính xác hơn, bạn lấy dự toán dự thầu, bỏ hết các chi phí quản lý, lãi (TNCTTT) ... nhập lại đơn giá vật tư nhân công theo thực tế, cần thiết có thể nhập lại định mức thực tế.7 h0 _# g& d& b
- Chính xác hơn, bạn nhập các chi phí cho gần nhất với thực tế. Chẳng hạn: R, C# O- W0 W) o
+ Trong dự thầu tính cẩu tháp, vận thăng vào từng công việc nhưng thực tế sẽ phải trả tiền vận chuyển, lắp đặt ngay từ đầu, rồi sau đó hàng tháng mới trả tiền thuê hoặc khấu hao (nếu của công ty mua). c: p. J# v# t3 L; p% I2 g1 R4 @
+ Trong dự thầu tính chi phí quản lý vào từng công việc nhưng thực tế sẽ phải trả lương, văn phòng phẩm ... hàng tháng.! Y" p; E! r' u; j$ b# ?$ N5 Y# X
; ]6 C& n/ m& Q3 FNói chung, vụ chi phí này còn nhiều lằng nhằng lắm, tôi đang dự định làm một blog nữa về dự toán giá thành, các bạn chú ý theo dõi.' w3 L9 u8 m$ }( r8 w, E- O8 N
" k8 [+ q( L( }5 V6 f1 a1 o
Sau khi có chi phí và chi phí cộng dồn, bạn nhập dự kiến thanh toán thì sẽ có được nhu cầu về vốn.+ ?! r# G! X" O) D' `, H
% o1 u9 M' e5 `
Lưu ý: File này không tính được đồng thời cả sản lượng và chi phí. Nếu bạn cần thì save as thành file khác nhé.
1 e/ L4 x& h5 }" C+ ~6 ^6 i/ C5 s3 {) @
|
|