XD360 KÍNH CHÚC CHO MỌI NHÀ VẠN SỰ AN LÀNH!

Phần mềm ôn thi sát hạch chứng chỉ hành nghề xây dựng

 Quên mật khẩu
 Đăng ký mới
Anh Trần HòeBùi Quốc Hưng
Xem: 4228|Trả lời: 8
In Chủ đề trước Tiếp theo
Thu gọn cột thông tin

[Kết cấu] [Thảo luận] Kiểm toán ứng suất tại đáy móng khối quy ước

[Lấy địa chỉ]
Nhảy đến trang chỉ định
1#

Hãy đăng nhập để có nhiều chức năng hữu dụng hơn và xem ảnh rõ hơn!

Bạn phải đăng nhập để xem được nội dung, nếu bạn chưa có tài khoản? hãy Đăng ký mới

x
-Trong khi tính toán móng cọc , quy định phải kiểm toán ứng suất tại mũi cọc như móng khối quy ước , câu hỏi được đặt ra là tại sao lại có quy định này ,Tại sao trong  tiêu chuẩn TK móng cọc mới nhất (TCVN10304:2014) và hình như TCXDVN 205-98 cũng không có quy định điều này? Mời các bạn tham gia thảo luận .


www.xaydung360.vn XÂY TÂM, DỰNG TẦM CHUYÊN NGHIỆP

2#
TRB.CE Đăng lúc 5/12/2015 10:39 | Chỉ xem của tác giả
kiểm toán ứng suất là cái gì vậy bạn, mình mới nghe!

www.xaydung360.vn XÂY TÂM, DỰNG TẦM CHUYÊN NGHIỆP

3#
 Tác giả| vndc324 Đăng lúc 5/12/2015 14:25 | Chỉ xem của tác giả
TRB.CE gửi lúc 5/12/2015 10:39
kiểm toán ứng suất là cái gì vậy bạn, mình mới nghe!

-Nó đây (phụ lục 26-22TCN18-79) KTmong khoiqu.pdf (406.12 KB, Lượt tải về: 1352)

www.xaydung360.vn XÂY TÂM, DỰNG TẦM CHUYÊN NGHIỆP

4#
TRB.CE Đăng lúc 5/12/2015 14:57 | Chỉ xem của tác giả
vndc324 gửi lúc 5/12/2015 14:25
-Nó đây (phụ lục 26-22TCN18-79)

thực ra nó là kiểm tra đất nền dưới khối móng theo trạng thái giới hạn II, kiểm tra bền mà bạn

www.xaydung360.vn XÂY TÂM, DỰNG TẦM CHUYÊN NGHIỆP

5#
 Tác giả| vndc324 Đăng lúc 5/12/2015 15:04 | Chỉ xem của tác giả
TRB.CE gửi lúc 5/12/2015 14:57
thực ra nó là kiểm tra đất nền dưới khối móng theo trạng thái giới hạn II, kiểm tr ...

-Các sách nền móng đã học và tiêu chuẩn TK cũ đều yêu cầu phải  kiểm tra nó , nhưng theo TCXDVN 205-98 và TCVN 10304:2014 lại không thấy nói đến điều này ? Phải chăng quy định là thừa ?

www.xaydung360.vn XÂY TÂM, DỰNG TẦM CHUYÊN NGHIỆP

6#
TRB.CE Đăng lúc 5/12/2015 16:28 | Chỉ xem của tác giả
vndc324 gửi lúc 5/12/2015 15:04
-Các sách nền móng đã học và tiêu chuẩn TK cũ đều yêu cầu phải  kiểm tra nó , nh ...

bạn xem mục 7.1.1 TCVN 10304:2014 có nhắc tới tính toán trạng thái I và II nhé! bạn đọc kỹ lại đi

www.xaydung360.vn XÂY TÂM, DỰNG TẦM CHUYÊN NGHIỆP

7#
 Tác giả| vndc324 Đăng lúc 5/12/2015 18:04 | Chỉ xem của tác giả
TRB.CE gửi lúc 5/12/2015 16:28
bạn xem mục 7.1.1 TCVN 10304:2014 có nhắc tới tính toán trạng thái I và II nhé! bạn đ ...

-Cảm ơn bạn đã tham gia,tuy nhiên chỉ độc có 1 câu quá ngắn gọn khó hiểu,  trong TC lại không có thêm dòng nào nói tính nó như thế nào thì ai hiểu nổi được hả trời ?
-Xem trong  СНиП 2.02.03-85, không có câu này , mà TCVN 10304:2014  được xây dựng trên cơ sở tham khảo СНиП 2.02.03-85

www.xaydung360.vn XÂY TÂM, DỰNG TẦM CHUYÊN NGHIỆP

8#
TRB.CE Đăng lúc 5/12/2015 23:42 | Chỉ xem của tác giả

www.xaydung360.vn XÂY TÂM, DỰNG TẦM CHUYÊN NGHIỆP

9#
 Tác giả| vndc324 Đăng lúc 7/12/2015 10:32 | Chỉ xem của tác giả
TRB.CE gửi lúc 5/12/2015 23:42
http://www.thuvien.ketcausoft.com/pages/P14102701-nhung-diem-moi-trong-tieu-chuan-thiet-ke-mong-co ...

-Đọc theo đường chỉ dẫn  thấy chẳng thấy sáng ra chút nào .  
*Còn đây là phần trả lời của các bậc cây đa cây đề , mời các bạn tham khảo :
Nguyên văn bởi quang_van_4
tính toán móng khối quy ước là để xác định tổng lực dọc lớn nhất và tổng momăng lớn nhất so sánh với sức chịu tải của đất nền Rtc. Nếu nhỏ hơn Rtc thi đất nền dưới khối móng quy ước là ổn định đảm bảo kha năng chịu áp lực nén N, M. Nếu lớn hơn Rtc ta phải tăng kích thước khối móng quy ước lên sao cho kiểm tra thỏa mới thôi


Đọc đoạn này mà lại phì cười. Hum trước tôi bị mấy chú trên IBST thẩm cái móng cọc, mà phán như đinh đóng cột rằng: " Điều kiện ứng suất nền đất mũi cọc khi kiểm tra theo móng khối quy ước là không đảm bảo". Không biết nói gì luôn

                               
Đăng nhập/Đăng ký mở rộng

                               
Đăng nhập/Đăng ký mở rộng


NGOC_IBST
Đã bao giờ gặp trường hợp không thỏa chưa ???

                               
Đăng nhập/Đăng ký mở rộng

                               
Đăng nhập/Đăng ký mở rộng

                               
Đăng nhập/Đăng ký mở rộng

Thực ra thì cũng không trách bọn nó nếu chúng nó không thuộc chuyên ngành ĐKT. Lý do không trách bọn nó là bởi vẫn có sách giáo khoa của một số trường DH viết như vậy.

                               
Đăng nhập/Đăng ký mở rộng

                               
Đăng nhập/Đăng ký mở rộng

                               
Đăng nhập/Đăng ký mở rộng
Cho chúng nó chết.

                               
Đăng nhập/Đăng ký mở rộng

                               
Đăng nhập/Đăng ký mở rộng

                               
Đăng nhập/Đăng ký mở rộng


Trích:
Nguyên văn bởi lchhung
Hay là tại bác không tính chắc như đinh đóng cột theo tiêu chuẩn ?

                               
Đăng nhập/Đăng ký mở rộng

                               
Đăng nhập/Đăng ký mở rộng


Tớ e là chẳng có tiêu chuẩn nào quy định tính cái Rtc cho móng cọc cả.

                               
Đăng nhập/Đăng ký mở rộng

                               
Đăng nhập/Đăng ký mở rộng

                               
Đăng nhập/Đăng ký mở rộng
mà nếu có thì càng tốt. Cho chúng nó chết.

                               
Đăng nhập/Đăng ký mở rộng

                               
Đăng nhập/Đăng ký mở rộng

                               
Đăng nhập/Đăng ký mở rộng


Trích:
Nguyên văn bởi tuancdcc
Trừ khi tôi đặt mũi cọc vào bùn thì điều này mới xảy ra

Tính thử mà xem. Ngay cả khi mũi cọc ở bùn thì cũng không xảy ra đâu.

                               
Đăng nhập/Đăng ký mở rộng

                               
Đăng nhập/Đăng ký mở rộng

                               
Đăng nhập/Đăng ký mở rộng


ngthai
Anh Ngọc nói đúng rồi đó, không cần kiểm tra Rtc cho móng khối quy ước làm gì cả. Thậm chí khi đã dùng móng cọc rồi, hiếm khi phải tính lún lắm (tức là khi đã làm móng cọc rồi, nếu tải trọng P < [P] cọc thì lún thể nào cũng chỉ khoảng vài mm thôi, thành ra chẳng cần dự báo lún làm gì. Nếu công trình nào mà bị lún vài cm thì nhiều khả năng sức chịu tải của cọc bị dự báo sai, dẫn đến P > [P] cọc). Cọc chỉ cần lún vài mm là sức kháng bên Qf đã cực hạn rồi (theo lý thuyết thì là 2.5mm, cùng lắm là 5mm. Cái này bọn PDI gọi là skin quake. Cọc nhồi thì skin quake lớn hơn (do thành nhám), nhưng chắc cũng chỉ khoảng 5 hay 7mm là cùng). Độ lún ở đỉnh cọc = Lún mũi cọc + biến dạng đàn hồi của bản thân vật liệu (bê tông) cọc.

*Đúng là nhiều công trình địa chất rấy yếu khi tính điều kiện trên vẫn đạt, thiế thì cần gì phải tính nữa   






www.xaydung360.vn XÂY TÂM, DỰNG TẦM CHUYÊN NGHIỆP

Phiên bản Mobile|Phần mềm ôn thi sát hạch chứng chỉ hành nghề xây dựng  

Phần mềm dự toán xây dựng excel | Hướng dẫn lập dự toán xây dựng | Phần mềm tư vấn giám sát | Phần mềm quản lý chất lượng xây dựng |

Phần mềm ôn thi sát hạch chứng chỉ hành nghề xây dựng

Phần mềm ôn thi sát hạch chứng chỉ hành nghề Kiến Trúc sư

Phần mềm ôn thi sát hạch chứng chỉ hành nghề Đấu thầu

GMT+7, 28/5/2025 00:38 , Processed in 0.145812 second(s), 26 queries .

Powered by Discuz! X3.2

© 2001-2013 Kiso Comsenz Inc.