CẢNH BÁO và TẨY CHAY WEB filethietke ĂN CẮP files (trên DIỄN ĐÀN XD360) rồi xóa logo, xóa tác giảđăng lên web bán với giá cao. Đừng để bị mất tiền oan bởi hành vi ăn cắp của web filethietke bạn nhé!
1-Đây là bảng tính lún móng nông (gốc chưa sửa ) được tính bằng phần mềm nào đó và tính lún bằng lập trên Excel.; o3 M5 [2 x" O
2-Trong phần tính lún lập bằng Exxel có lập 2 phương pháp tính : 1 e) o5 u5 j' ?, Z2 L. M
( i0 X5 _* L- y4 ~$ Q% Y3 f
+ Cách 1: Tính ứng suất trong đất theo chiều sâu đất nền tại giữa các lớp ( Lớp đã phân nhỏ b<B/4) bằng công thức * T. S z8 h3 W. F5 b
+ Cách 2: Tính ứng suất trong đất theo chiều sâu đất nền tại giữa các lớp ( Lớp đã phân nhỏ b<B/4) bằng nội suy bảng trong TCVN9362:2012 # n! F" a' ]) `% s0 @$ x! b0 |( n" R+ v1 A: }; w9 e, {
9 c* t) f+ Y3 H7 T3- Phần ứng suất và độ lún cách 2 lớn hơn cách 1 không lớn , có lẽ cách 2 tính an pha theo nội suy bảng nên không chính xác bằng tính trực tiếp từ công thức cách 1 ?, theo các bạn cách nào đúng hơn ?! D. h8 q9 P! L1 \
" e0 `6 M$ d3 g, B, s* }, W$ |* j0 e2 A1 w% S8 v) { ^# P! J+ \
4- Trong phần tính R(Cường độ tính toán quy ước), không hiểu tại sao lại dùng tải trọng tính toán chứ không phải là tải trọng tiêu chuẩn . 4 ~# c8 E g8 M+ K0 z5 X* o, q: a0 J$ o. g
, n' j. {5 _* o; B( w
5- Trong bảng tính tại mục 3 dùng từ Sức chịu tải của nền đất mà lại đi tính R liệu đã đúng chưa ( cái R này phục vụ cho tính lún cơ mà ) 0 G, r* A. c. p Mời mọi người tham khảo .# `- V9 V/ b. k! i! R
w1 Z: q8 j7 S$ v7 K, Y - y1 T3 ?7 \# R3 G$ R6- Bảng tính này dùng cho móng vuông, chữ nhật , móng băng đều được cả , lưu ý :Nếu đươi móng có nước ngầm thì đất dưới nước ngầm phải tính theo Dung trọng đấy nổi 0 g" q. l4 \! T6 l: n6 F2 s M1- OK(comments).rar(1.2 MB, Lượt tải về: 472)
Khá nhiều người nhầm lẫn sức chịu tải đất nền điều 4.7 để tính toán đất nền theo TTGH 1 với áp lực tính toán R(4.6.9-TCVN9362:2012) để tính theo Trạng thái giới hạn 2. 5 ]" K& `- D" D B8 l$ f2 F+ t
-Đây là ví dụ minh họa tính sức chịu tải của nền theo điều 4.7.7(TCVN9362:2012) tính cho trạng thái giới hạn 1( `" {( c: [3 F