AN KHANG - THỊNH VƯỢNG - VẠN SỰ NHƯ Ý!

Thư viện xây dựng: Tiêu chuẩn xây dựng- Văn bản- File mẫu- Sơ đồ- Quy trình- Phần mềm xây dựng

 Quên mật khẩu
 Đăng ký
CẢNH BÁO và TẨY CHAY WEB filethietke ĂN CẮP files (trên DIỄN ĐÀN XD360) rồi xóa logo, xóa tác giả đăng lên web bán với giá cao. Đừng để bị mất tiền oan bởi hành vi ăn cắp của web filethietke bạn nhé!
Xem: 34487|Trả lời: 6
In Chủ đề trước Tiếp theo

Tập dịch cân kinh- Tập vẫy tay, chữa khỏi bệnh mà không mất tiền

[Lấy địa chỉ]
DichCanKinh_thuchanh.pdf (893.74 KB, Lượt tải về: 655) & I- O0 s5 G( Y! G+ w' B
; \& X3 g  L5 ?" c  A$ b
Dich_can_kinh_thuc_hanh.rar (181.39 KB, Lượt tải về: 341) # t" b: x! C' K5 k1 u) `
, ]& k# {- W' ]' K$ \% Q
0 w0 \6 a# `: K! l8 ?+ D$ X$ i
Tập vẫy tay, chữa khỏi bệnh mà không mất tiền6 U$ d* j0 h. m5 C& S; ^, X) p* s
Tôi năm nay 76 tuổi bị nhiều bệnh, đã mổ u tuỷ sống, bị ô tô chèn nát bàn chân, cao huyết áp, co thắt động mạch vành, suy tim, viêm đại tràng, da bủng beo, đi lại phải chống gậy từng bước.* p# E# ]# r/ S
May nhờ ông bạn tặng quyển sách “Quà tặng mạnh khoẻ sống lâu”, trong đó có bài tập thể dục chữa bện “Đạt ma dịch cân kinh”, đem áp dụng sức khoẻ của tôi đã tiến bộ rõ rệt. Đây là bài tập đơn giản, yêu cầu người tập chỉ kiên trì đứng vẫy tay đúng phương pháp là có hiệu quả chữa được bệnh suy nhược thần kinh, cao huyết áp, hen xuyễn, các bệnh tim mạch, dạ dày, đường ruột, thận, gan, mật, bán thân bất toại, tiểu đường, ung thư..., giúp ăn ngon, ngủ tốt.' s" n  {2 T, U* {

8 \" y" _* Y6 Q9 J; u- o& e# l; k8 oLúc đầu tôi đứng tập run rẩy, phải có chỗ dựa và chỉ vẩy được vài trăm cái, dần dần tăng lên, tôi đã bỏ được gậy, đi bộ quanh xóm, ăn ngon, ngủ tốt, da dẻ khá lên, đặc biệt khỏi bệnh đại tràng mà tôi đã phải gánh chịu bao nhiêu năm.7 D9 ~2 r# a, R( C) A  u
* F4 B5 O! ^" O, n9 |  ?4 p0 ~
Thấy em rể tôi là Nguyễn Văn Thắng, thượng tá về hưu trú tại Nam Định cũng bị cao huyết áp, bệnh đại tràng đã uống thuốc Tây y, Đông y nhiều nơi mà vẫn không khỏi, tôi đưa cho quyển sách và khuyến khích đứng vẫy tay theo phương pháp “Đạt ma dịch cân kinh”. Chỉ sau hơn1 tháng bệnh đại tràng của chú em tôi đã khỏi. Bệnh cao huyết áp cũng giảm.
1 [  W; z. Y8 [; r$ _
2 E( R0 [. s  y" a: }8 _6 d% P. r$ HLại có ông bạn hàng xóm là Nguyễn Văn Trung, thượng uý quân đội về hưu cũng bị bênh đại tràng gần 20 năm, chạy chữa tốn kém nhiều tiền mà vẫn không khỏi, tôi cho mượn quyển sách này. Ông Trung tập ngày 3 lần, mỗi lần vẫy được 2000 đến 2500 cái. Sau 15 ngày, tôi đến đòi lại quyển sách. Bà khoe: “Bài tập ông hướng dẫn đạt hiệu quả lắm, bệnh đại tràng của ông Trung nhà tôi đã khỏi hẳn. Trước đây, mỗi buổi sáng đi ngoài 6-7 lần, nay chỉ đi 1 lần đã thành khuôn. Cua, cá, chất tanh không còn phải kiêng nữa”.
; j: t* _1 G1 j. q
/ i# e' Z9 u! y4 V- Y  o( w6 LThấy vậy, nhiều người trong xóm phấn khởi cũng đứng vẫy tay. Cụ Lương Văn Cạc, 87 tuổi tập đều đặn 200 cái mỗi sáng nên đã hạ được cao huyết áp. Bà Trần Thị Lưu, y sĩ về hưu sau khi tập cũng đã khỏi được bệnh đau lưng. Ông Nguyễn Văn Tường khỏi được bệnh đau đốt sống cổ. Ông Quyền khỏi được bệnh thấp khớp...0 T  ^# I2 K' g
: W) m# q0 r! r" `8 L+ z& J
Đây là phương pháp đơn giản, kì diệu, không mất tiền mà khỏi được nhiều bệnh, đặc biệt bệnh đại tràng. Phương pháp này chỉ đòi hỏi người tập kiên trì, bỏ thời gian sớm tối khoảng 40-50 phút là thành công
6 |" h' s, Q/ p% z+ G4 x
4 s. t5 a8 y& TLương Phúc Huyên
1 [' e8 g$ m* D(Xóm 7, thôn Hội Động, xã Đức Lý,
: P9 O0 H( U: u  h" n! Q! Chuyện Lý Nhân – Hà Nam ĐT: 0351.6298.295)
2 {& M" L  j1 }, @8 d+ V
7 i& l' y9 {% A0 j& d9 _
Dịch cân kinh biến người yếu thành khỏe.$ U4 n& c; [1 Y7 \
Tương truyền, kinh này xuất phát từ chùa Thiếu Lâm (Trung Quốc), là công phu do Đạt Ma sư tổ truyền dạy nhằm giúp chư tăng có đủ sức khỏe để tu tập giáo pháp. Dịch cân kinh giúp chuyển đổi gân cốt và cơ bắp từ suy nhược thành sung mãn.
; P# ^" ~" M/ ]  B. Y
8 Q7 n7 I) }3 ^, ~9 E5 C% U; g8 Q  @
Dịch cân kinh biến người yếu thành khỏe3 j" ]5 r( ?- B

' D# ?! R) g9 a* @  T8 H7 |, ?0 |5 @Tương truyền, kinh này xuất phát từ chùa Thiếu Lâm (Trung Quốc), là công phu do Đạt Ma sư tổ truyền dạy nhằm giúp chư tăng có đủ sức khỏe để tu tập giáo pháp. Dịch cân kinh giúp chuyển đổi gân cốt và cơ bắp từ suy nhược thành sung mãn.
# [" S6 @/ n5 ]0 E# ^' f3 Z. B  J9 f% R& z+ O( U
Ngày nay, phép chữa bệnh theo Dịch cân kinh được gọi là phất thủ liệu pháp. Đây là phương pháp khí công chữa bệnh bằng cách lắc tay đơn giản, dễ nhớ, dễ tập và có hiệu quả cao đối với nhiều bệnh mạn tính khác nhau, từ suy nhược thần kinh, hen suyễn đến bệnh tiêu hóa, tim mạch, sinh dục…) j$ L* r" U2 `+ j3 D! M
3 u1 u* r; o- V0 e2 U
Tìm nơi thoáng mát, không khí trong lành. Mặc quần áo rộng rãi. Đứng thẳng, hai chân dang ra song song ngang vai, các ngón chân bám chặt vào mặt đất, hậu môn nhíu lại, bụng dưới hơi thót, ngực hơi thu vào, vai xuôi tự nhiên, hai mắt khép hờ, đầu lưỡi chạm nướu răng trên, tâm ý hướng về Đan điền (dưới rốn khoảng 3 phân).* u! m* y6 Y# [) R2 T
3 y2 V) d. z1 r
Hai cánh tay, bàn tay và các ngón tay duỗi thẳng tự nhiên. Hai cánh tay hơi cong ở khuỷu. Đưa hai cánh tay về phía trước, đồng thời hít vào. Dùng lực vẫy hai cánh tay ra phía sau đến hết tầm và thở ra. Khi hết tầm tay ra phía sau, hai cánh tay theo đà của lực quán tính trở về phía trước, đồng thời với hít vào. Sau đó lại tiếp tục vẫy tay ra phía sau. Một lần hít vào, một lần thở ra là một cái lắc tay. Làm liên tục nhiều cái. Tối thiểu 500 cái một lần tập. Mỗi ngày có thể tập hai lần. Nếu để chữa bệnh thì mỗi lần tập phải thực hành từ 1.500 cái trở lên.
* ]$ ]. G% D+ Z6 L
; a. j6 R$ h% W- ^Động tác lắc tay phải bền bỉ, đều đặn, nhẹ nhàng, linh hoạt. Không cần dùng sức mạnh để cố vẫy tay ra phía sau mà chỉ dùng sức bình thường, tương ứng với nhịp thở điều hòa của cơ thể. Việc nhíu hậu môn và bám các đầu ngón chân xuống đất cũng vậy. Chỉ cần dùng sức vừa phải nhằm bảo đảm tâm lý thoải mái và thể lực dẻo dai để có thể thực hành đến hàng ngàn cái mỗi lần tập.
! K% {9 Q; U1 A" \, V& w  ?# c2 W
Động tác đưa tay về trước là do phản lực quán tính từ phía sau tạo nên. Tuyệt đối không dùng sức. Tầm tay phía trước không vượt quá thắt lưng. Trong suốt quá trình lắc tay, mặc dù cánh tay di động trước sau, nhưng phải luôn duy trì tình trạng thoải mái tự nhiên, cánh tay không gồng sức.; P9 ^( m. `6 \
! Y, F; L. V& U' M' c1 t
Những người bệnh hoặc có tật ở chân không đứng được vẫn có thể thực hành hiệu quả phất thủ liệu pháp bằng cách ngồi trên đất hoặc trên ván, vẫy tay ở vị thế cánh tay co lại khoảng 90 độ.
4 H* \0 d: f) D9 k
! l* g& u; i1 O3 gCơ chế tác động của phất thủ liệu pháp
6 b; y/ w+ k6 p8 q% s( N4 H- F' L# _- ?
Động tác hít thở phối hợp với lắc tay điều hòa và liên tục tác động vào các cơ ngực và thành bụng, nhất là cơ hoành, giúp xoa bóp các nội tạng, thúc đẩy sự vận hành khí huyết và tăng cường chức năng của các cơ quan. Nó cũng có tác dụng khai thông những bế tắc, ứ trệ trong kinh mạch hoặc tạng phủ. Những người tiêu hóa đình trệ sau khi thực hành khoảng 500-700 cái sẽ có trung tiện hoặc ợ hơi, có cảm giác dễ chịu rất rõ. Phất thủ liệu pháp là phương pháp đơn giản nhất để chữa bệnh đau dạ dày hoặc rối loạn tiêu hóa. Những trường hợp khí nghẽn, khí bế, khí uất do stress, bệnh tật hoặc do tập khí công sai lệch cũng có thể làm cho thông bằng phất thủ liệu pháp.
" B- F; H4 u& H2 I! T
$ [+ W$ g8 W9 }6 cTheo quan điểm của y học truyền thống và khí công cổ đại, con người và vũ trụ có quan hệ giao hòa thông qua hô hấp. Hai nhà bác học người Pháp Jacqueline Chantereine và Camille Savoire cũng kết luận: “Lực vũ trụ nhập vào con người ở đầu và xuất ra nơi bàn chân phải, âm lực của quả đất nhập vào con người nơi chân trái để lên đến đỉnh đầu ở phía sau ót”. Những động tác của phất thủ liệu pháp tuy đơn giản nhưng đã trực tiếp phát huy quy luật này đối với việc chữa bệnh và tăng cường nội khí.
+ i, N; k( \9 g0 n) a- }0 d1 w$ L9 _" z0 e: O9 W9 V1 b
Ở phía trên, động tác hít thở và lắc tay kích hoạt huyệt Bách hội ở đỉnh đầu và Đại chùy ở giữa hai bả vai để thu thiên khí, khai thông và tăng cường hoạt động của các đường kinh dương. Bách hội và Đại chùy đều là những điểm giao hội của các đường kinh dương và mạch Đốc.0 ?5 R5 D9 g7 \
" \; P+ L+ z8 [# m$ Q7 V! v  A
Ở phía dưới, việc nhíu hậu môn và bám các đầu ngón chân xuống mặt đất kích thích hai huyệt Trường cường và Hội âm ở hai bên hậu môn và tĩnh huyệt của các đường kinh âm. Quan trọng nhất là huyệt Dũng tuyền ở giữa lòng bàn chân và Ẩn bạch ở đầu ngoài móng ngón chân cái. Động tác này có tác dụng hấp thu địa khí, khai thông và tăng cường hoạt động của các âm kinh.5 V7 f1 p% N' }1 d+ \
1 H: ~) x# o3 a# T' y* y4 T
Theo học thuyết Kinh lạc, dương phải thường giáng và âm phải thường thăng. Vì lắc tay liên tục đến hàng ngàn cái nên khi các đường kinh dương được khai thông và đi dần xuống (Dương giáng) điểm cuối ở đầu ngón chân, chúng sẽ tự động kích hoạt những tĩnh huyệt của kinh âm, khiến các đường kinh này chạy ngược trở lên (âm thăng). Đối với các đường kinh âm cũng vậy, khi chạy đến điểm cuối ở phía trên, nó sẽ lại kích hoạt các đường kinh dương đi trở xuống và cứ thế tiếp tục luân chuyển tuần hoàn trong cơ thể. Đây chính là một biểu hiện của quy luật Cực dương sinh âm và Cực âm sinh dương.; U3 U! _5 }* j3 p
/ V" v3 O) ~4 k$ ?( c9 r
Phất thủ liệu pháp có tác dụng cân bằng âm dương, thuận khí, giáng hư hỏa. Theo y học cổ truyền, khí dương thường thừa mà khí âm thường thiếu. Âm hư có thể do bẩm sinh, hay quá căng thẳng, lo âu trong cuộc sống. Sự mất cân bằng đó là đầu mối của nhiều bệnh tật mà Đông y gọi chung là chứng Âm hư Hỏa vượng (hay sốt về chiều, mờ mắt, mắt đỏ, khô cổ, ù tai, đau lưng, hay lở miệng, hay ho, suyễn, viêm họng, viêm xoang mạn). Phất thủ liệu pháp có thể chữa các chứng này bằng cách kích thích các đường kinh âm để sinh âm, bồi bổ âm khí. Chính tư thế của liệu pháp cũng bảo đảm nguyên tắc thượng hư hạ thực (như thư giãn phần vai, cứng chắc phần hạ bộ, nhíu hậu môn, bám các đầu ngón chân…) - biện pháp điều trị hữu hiệu với những chứng hư hỏa. Nguyên tắc này đòi hỏi người tập luôn giữ cho phần trên của cơ thể được thư giãn về hình, hư linh về ý. Ngược lại, phần dưới phải đầy đặn, cứng chắc nhằm đưa trung tâm lực của cơ thể dồn xuống.3 X# h3 X# |8 f+ g" a

2 y5 ]& [1 w, `* y/ ?% }Phất thủ liệu pháp cũng giúp điều hòa thần kinh giao cảm. Khoa học hiện đại cho biết trên 50% bệnh tật của con người là do những cảm xúc âm tính gây ra. Chính tâm lý căng thẳng do tình chí uất ức hoặc nhịp sống quá nhanh trong một thời gian dài dễ làm thần kinh quá tải, suy nhược và rối loạn. Sự rối loạn này làm cơ thể mệt nhọc, ăn ngủ kém ngon, giảm sức đề kháng, dễ sinh bệnh tật hoặc làm trầm trọng thêm những chứng bệnh đã có. Nếu tập trung tư tưởng vào nhịp lắc tay, người tập sẽ mất đi những cảm xúc khó chịu thường ngày. Đó là nguyên tắc dùng một niệm để chế vạn niệm.7 o) B( y4 Z" ^- d; ?1 f
5 R! U$ W+ g0 k* ~1 v/ t
Theo học thuyết Paplov, khi ta gây hưng phấn ở một điểm và một vùng nhỏ thì những phần còn lại của vỏ não sẽ rơi vào trạng thái ức chế, nghỉ ngơi. Áp dụng những nguyên tắc này, việc tập trung vào lắc tay sẽ điều hòa được thần kinh giao cảm, phục hồi tính tự điều chỉnh, tự hoàn thiện vốn có của hệ thần kinh trung ương.
1 v2 P* e( D4 m! g1 |; C7 c* N: P2 j: S4 l. c
Tập phất thủ liệu pháp có gây phản ứng nguy hiểm gì không?
+ b! @! x9 R$ Z" i& z) W( D+ M9 ^2 B% c0 h7 w# W3 i' E
Phất thủ liệu pháp có tác dụng kích thích, xúc tiến để cơ thể tự khai thông, tự chỉnh lý; nó không vận khí, không cưỡng cầu nên hiếm khi xảy ra sai lệch. Trong quá trình tập, người tập có thể đau, tức, ngứa ngáy, co giật do việc khai mở một số huyệt vị trên đường kinh hoặc công phá một tổ chức bệnh trước khi những chỗ bế tắc này bị thải trừ hết. Thông thường, những phản ứng trên sẽ tự chấm dứt sau một vài ngày.
3 m, [+ I/ `" ?. m% G
4 W( s' e4 ]0 z% t- N* T3 X1 u( h/ nDo không rơi vào nhập tĩnh nên khó xảy ra trường hợp người tập bị ảo giác làm rối loạn tâm lý. Phất thủ liệu pháp tác động kích thích đồng thời các huyệt bách hội, hội âm và trường cường. Do đó, bách hội và hội âm tạo ra những van an toàn để trung hòa với chân hỏa phát sinh từ trường cường, khó xảy ra trường hợp chênh lệch thái quá giữa âm và dương nên không gây nguy hiểm cho người tập.: z) g2 z( ]  s4 q/ _/ n' h& H

: g5 \" j9 k8 K# C9 cPhất thủ liệu pháp tuân thủ nguyên tắc thượng hư hạ thực và tâm ý quán chiếu Đan điền, khiến năng lượng của cơ thể không chạy lên đầu gây tổn thương cho não, không xảy ra những chứng trạng mà người ta thường gọi là tẩu hỏa nhập ma.1 q9 ]' ]+ v1 {. A

& O' A( ]+ G; @0 iViệc đầu lưỡi chạm nướu răng trên và nhíu hậu môn làm nối liền hai mạch Nhâm, Đốc, tạo ra sự thông nhau giữa hai bể khí âm và dương. Sự tương thông này giúp nội khí tuần hoàn trong thân người, điều hòa âm dương và sinh lực giữa lục phủ ngũ tạng
$ v8 O1 D  P) C% {2 m: {+ R
9 ]( K/ T% ^: h0 J! @6 l! f

Số người tham gia 3Uy tín +3 Thưởng +3 Thanked +2 Thu lại Lý do
ngcqan + 2 + 2 Sự chia sẻ tuyệt vời!Thanks!
kiki + 1
khalynmk + 1 + 1 + 1

Xem tất cả

www.xaydung360.vn XÂY TÂM, DỰNG TẦM CHUYÊN NGHIỆP

2#
 Tác giả| Đăng lúc 19/5/2011 07:21:24 | Chỉ xem của tác giả

Phương pháp luyện Đạt Ma Dịch Cân Kinh

Trả lời fubi Bài mới+ s( c. w+ i3 n+ |1 C; V& B
- w- V2 H2 m9 g5 `7 b
Phương pháp luyện Đạt Ma Dịch Cân Kinh* `' c+ \' j, i- }% d* {, `3 y2 Q

4 z  l: Y6 `  o. g( }Đầu tiên là nói về tư tưởng:8 d$ F3 N$ c4 C0 Z7 T8 U* L
Phải có hào khí, nghĩa là có quyết tâm luyện tập cho đến nơi đến chốn, vững vàng, tin tưởng, không vì lời bàn ra tán vào mà chán nản bỏ dở.6 ]8 Z" n+ B6 Z. `6 E- h0 G- ]
Phải lạc quan, không lo sợ đang mang bịnh mà mọi người gọi là hiểm nghèo, phải tin tưởng rằng mình sẽ thắng bịnh do việc luyện tập Dịch Cân Kinh...
7 W2 C% `% X6 L. V( L+ X

2 T) S- |' ?7 L: M4 t1 qPhương pháp luyện Đạt Ma Dịch Cân Kinh
" C8 Z( k* S! K, f, d0 P8 `& F2 h
  Z+ @5 w3 E6 @* D, _' e% _1 ~' ZĐầu tiên là nói về tư tưởng:
7 l% j) f) D4 w( E) d& s2 c* V8 CPhải có hào khí, nghĩa là có quyết tâm luyện tập cho đến nơi đến chốn, vững vàng, tin tưởng, không vì lời bàn ra tán vào mà chán nản bỏ dở.
# [% Q) g9 n5 b; W; ^0 q
3 c' |. u: w4 Q- z. oPhải lạc quan, không lo sợ đang mang bịnh mà mọi người gọi là hiểm nghèo, phải tin tưởng rằng mình sẽ thắng bịnh do việc luyện tập Dịch Cân Kinh.
& l, j; t9 O- _# f2 {/ E# a7 K
  f  x$ v) k# n' a; F. F; ]Tư Thế Luyện Tập:
( a7 j' E1 X' A: b3 H( E! O: w9 S1 I, X' ]7 b
1. Lên không xuống có: Trên phải không, dưới nên có. Đầu treo lơ lửng, miệng không hoạt động, bụng phải mềm, lưng thẳng, thắt lưng mềm dẻo, hai cánh tay phải vẫy, cùi chỏ thẳng và mềm, cổ tay mềm, hai bàn tay ngửa ra phía sau xòe ra như cái quạt. Trong khi vẫy, hậu môn phải thót, gót chân lỏng, hậu môn phải chắc, bàn chân phải cứng, các ngón chân bám chặt như bám trên đất trơn. Đây là những quy định cụ thể của các yêu cầu cơ bản khi tập luyện Dịch Cân Kinh.
2 @4 ~3 ?( [% o. S, x$ {6 D5 O/ N% q4 Z) z
2. Dựa theo yêu cầu này, khi tập vẫy tay thì cơ hoành trở lên phải giữ cho được trống không, buông lỏng, thảnh thơi, đầu không nghĩ ngợi lung tung, chỉ chú ý vào việc luyện tập. Xương cổ buông lỏng để có cảm giác như đầu treo lơ lửng, mồm giữ tự nhên, không mím môi, ngực trên buông lỏng để phổi tự nhiên. Hai cánh tay để tự nhiên giống như hai mái chèo gắn vào vai. Từ cơ hoành trở xuống phải giữ cho chắc đủ sức căng, bụng dưới thót vào, hậu môn nhích lên, mười ngón chân bám sát mặt đất, gót chân để phẳng lên mặt đất. Bắp chân trong trạng thái căng thẳng, xương sống thẳng như cây gỗ. Khi vẫy tay nhớ nhẫm câu: “Lên có xuống không”. Nghĩa là lấy sức vẫy tay về phía sau (lên), khi tay trả lại phía trước là do quán tính, không dùng sức đưa tay ra phía trước (xuống).
) n. @% ~: s( t4 ~1 Z4 ~  v
& U5 Y% }' {- q& d0 A3. Trên ba dưới bảy : Là phần trên để lỏng độ ba phần khí lực, phần dưới lấy gân sức độ bảy phần khí lực. Vấn đề này quán triệt đầy đủ thì hiệu quả sẽ tốt., g% a% G+ P, U/ k

) l0 j! ^3 v) N/ }4. Mắt nhìn thẳng : không nghĩ ngợi gì cả, miệng nhẫm đếm số lần vẫy.
8 W) s8 ?% P' E4 ]7 T3 j- gCác bước tập cụ thể như sau :+ G/ o1 D8 Q% |  E
a) Đứng hai bàn chân bằng khoảng cách hai vai.
3 ]3 e5 c- t% W4 l& [) H' f" K* Vb) Hai cánh tay duỗi thẳng theo vai, các ngón tay xòe thẳng, lòng bàn tay quay ra phía sau.
- _9 ^+ {7 s6 D, fc) Bụng dưới thót lại, lưng thẳng. Bụng trên co lại, cổ để lỏng, đầu và miệng bình thường.7 g( x, n( k2 K" V+ c8 B
d) Các đầu ngón chân bám trên mặt đất, gót sát đất, bắp chân và đùi chân căng thẳng.. ?+ c% V/ Z' }' m. Z
e) Hai mắt chọn một điểm ở đàng xa làm mục tiêu để nhìn, không nghĩ ngợi lung tung, luôn chú ý vào các ngón chân đang bám đất. Đùi và bắp chân cứng. Thót hậu môn thật chặt và nhẩm đếm.  l* D5 h6 J0 z' H( M
f) Dùng sức vẫy hai tay về phía sau, khi trả hai bàn tay về phía trước, chú ý để nó buông theo quán tính, tuyệt đối không dùng sức. Tuy nhiên chân vẫn lấy gân cứng lên, hậu môn vẫn thót và co lại không lơi lả.
$ P: K4 s  N& n7 R. Qg) Vẫy tay từ 200, 300, 400, 500, 600, 700 lần, dần dần tăng lên đến 1800 lần vẫy (tương đương với 30 phút).
5 f" l3 `+ G, j( @5 r% Xh) Phải có quyết tâm đều đặn tập trung vào sự luyện tập, không nên nóng, tập nhanh, tập nhiều vì dục tốc bất đạt. Nhưng cũng không nên tùy tiện, bữa tập nhiều, bữa tập ít hoặc nghỉ tập, vì như vậy sẽ làm mất lòng tin trong sự luyện tập, khó có hiệu quả.
  K: s! m1 Y1 r) Z$ l. iBắt đầu tập luyện, không nên làm tổn thương các ngón chân (Sau mỗi buổi tập, vuốt ve các ngón chân mỗi ngón chín lần). Nôn nóng muốn khỏi bịnh này mà dùng nhiều sức sẽ không đem lại kết quả. Có quyết tâm nhưng phải từ từ tiến dần mới đúng cách và kết quả tốt. Nếu tinh thần không tập trung, tư tưởng phân tán thì khí huyết loạn xạ, và không chú ý đến “trên nặng dưới nhẹ” là sai hỏng.- X% Z# c$ L; q, U$ H; C
Khi đã vẫy tay đến 600 lần trở lên thì thường hay có trung tiện (đánh địt), hắt hơi và hai chân nhức mỏi, toát mồ hôi, mặt nóng bừng..... chỉ là hiện tượng bình thường, đừng lo ngại. Trung tiện và hắt hơi là do nhu động của đường ruột tăng lên đẩy mạnh cơ năng tiêu hóa. Chân mỏi là do khí huyết dồn xuống cho hợp với vũ trụ là “Thiên khinh Địa trọng” (Trên nhẹ dưới nặng), đấy là quy luật sinh hợp với vũ trụ: Thiên khinh Địa trọng.2 m& z0 _8 b. s  O
Sở dĩ bịnh gan là do khí huyết của tạng gan không tốt gây nên khi bị tích lũy làm cho gan khó bài tiết. Do đó ảnh hưởng đến ống mật và cả tỳ vị. Luyện Dịch Cân Kinh có thể giải quyết được vấn đề này, nếu sớm có trung tiện là kết quả tốt./ I* P9 F# k6 Y2 g) G4 I2 ^
Về bịnh mắt, luyện Dịch cân kinh là có thể khỏi chứng đau mắt đỏ với các chứng đau mắt thông thường, cận thị, thậm chí chữa được cả chứng đục thủy tinh thể. Trong nội kinh có nói mắt nhờ huyết mà nhìn được. Khi khí huyết không dẫn đến được các bộ phận của mắt thì thường sinh ra các bệnh tật của mắt.
; Q$ h; r1 k9 I9 n$ p! u; r* uĐôi mắt là bộ phận của thị giác và cũng là bộ phận quan trọng của cơ thể.
$ X& e7 ^0 W, U! S% y2 r/ N4 C. b2 n1 w( J6 \- r# b2 R% e
Những Phản Ứng; O4 A& u& R  H5 p/ S! h
Khi Luyện Tập Dịch Cân Kinh Khi luyện tập, cơ thể có những phản ứng nhưng tất cả đều là hiện tượng thải bịnh, không nên lo nghĩ. Sau đây là 34 phản ứng thông thường và còn nhiều phản ứng khác không kể ra hết được.5 h! u( ]; ]- t3 z( w! Q9 X/ G
1. Đau buốt, 2. Tê dại, 3. Lạnh, 4. Nóng, 5. Đầy Hơi, 6. Sưng 7. Ngứa, 8. Ứa nước giải, 9. Ra mồ hôi,: ]) a  c. `4 ^9 @# D! }
10. Cảm giác như kiến bò 11. Giật gân, giật thịt, 12. Đầu khớp xương có tiếng kêu lụp cụp 13. Cảm giác máu chảy dồn dập, 14. Lông tóc dựng đứng 15. Âm nang to lên, 16. Lưng đau, 17. Máy mắt mi giật 18. Đầu nặng, 19. Hơi thở nhiều,
, Y& O0 y' {: n- l( b20. Nấc, 21. Trung tiện 22. Gót chân nhức như mưng mủ, 23. Cáu trắng dưới lưỡi 24. Đau mỏi toàn thân, 25. Da cứng, da chân chai rụng đi, 26. Sắc mặt biến đi,27. Huyết áp biến đổi, 28. Đại tiện ra máu, 29. Tiểu tiện nhiều,
, l( h: z: U4 x; Y+ ~30. Nôn mửa, ho, 31. Bịnh từ trong da thịt bài tiết ra, 32. Trên đỉnh đầu mọc mụt, 33. Ngứa từng chỗ hay toàn thân, 34. Chảy máu cam.; \7 y. G/ L+ ?0 i0 y" ^: O
' f2 s6 u, A( q' X1 E4 C
Các phản ứng trên đây là do trọc khí bài tiết ra ngoài cơ thể, loại trừ các thứ ứ đọng gọi là bịnh tật. Khi có sự phản ứng là có sự xung đột giữa chánh khí và tà khí, nếu ta vẫn tập luyện sẽ sản sinh ra các chất bồi bổ có lợi cho chánh khí. Ta tập đúng cách và làm tăng sức đề kháng, nó đẩy cặn bã trong cơ, gan, thần kinh và các tế bào khác mà mạch máu lưu thông bình thường không thải nổi.
4 B2 L6 c9 a/ s& X5 t. n( {Nhờ luyện tập Dịch Cân Kinh mà khí huyết lưu thông mới đưa nổi cặn bã ra ngoài nên mới sinh ra phản ứng. Vậy không nên lo sợ, cứ tiếp tục tập như thường. Có một phản ứng hiển nhiên là đã khỏi một căn bịnh. Cứ tập luyện đều đặn sẽ đạt hiệu quả tốt.8 ^6 Y) }* y4 v- d
! a! g6 N5 J& I( Q8 P0 @
Luyện tập dịch cân kinh đạt được 4 tiêu chuẩn sau
2 s! `' ~; J- P/ W1 X$ J
2 O2 n6 A! O8 {- F0 T- g! @6 B2 FNội trung: Tức là nâng cao can khí lên, then chốt là điều chỉnh tạng phủ, lưu thông khí huyết. Thông khí sẽ thông suốt lên đến đỉnh đầu.- i  j2 L  e) ?& Y  H

# m# h3 G& J/ h% I  mTứ trưởng tố: Tức là tứ chi phối hợp với các động tác theo đúng nguyên tắc luyện tập. Tứ trung tố song song với nội trung sẽ làm cho tà khí bài tiết ra ngoài, trung khí dồn xuống, cơ năng sinh sản ngày càng mạnh.
- J0 f- c  q, d& n8 }. _
1 N/ E" a* l* N  B# ^2 \1 J" mNgũ tam phát: Nghĩa là 5 trung tâm của nhiệt dưới đây hoạt động mạnh hơn lúc bình thường.' W0 J# Y$ x9 i. u3 l
Đó là :) {7 b# e; ]/ B( G, ^/ z9 G
Bách Hội: Một huyệt trên đỉnh đầu, Gio cung: huyệt ở hai bàn tay, Dũng tuyền: huyệt ở hai gan bàn chân.9 P5 w% L0 h  i! I
Khi luyện tập thì 5 huyệt này đều có phản ứng và hoàn toàn thông suốt . Nhâm đốc và 12 kinh mạch đều đạt tới hiệu quả, nó làm tăng cường thân thể, tiêu trừ các bịnh nan y mà ta không ngờ.
; V3 Z3 A/ Y5 U# L7 DLục phủ minh: Đó là ruột non. ruột già, mắt, dạ dày, bong bóng tam tiêu sẽ thông suốt, nghĩa là không trì trệ. Lục phủ có nhiệm vụ thâu nạp thức ăn, tiêu hóa, bài tiết được thuận lợi nên không trì trệ, ứ đọng, cơ năng sinh sản có sức tiếp, giữ vững trạng thái bình thường của cơ thể tức là Âm Dương thăng bằng, cơ thể thịnh vượng.: K6 t; ?" c, [: W& W6 r6 \1 _9 T& T
1 v9 q% v4 J; N, I0 l; w1 P
Một số điều cần lưu ý khi luyện tập% L& F* l# B3 w$ n

  F* h6 U! l/ ?/ J2 u  X9 P1. Số lần vẫy tay: không dưới 800 lần, từ 800 lần trở lên dần dần đến 1800 lần (khoảng 30 phút) mới tới ngưỡng cửa của điều trị. Người bịnh nặng có thể ngồi mà vẫy tay, tuy nhiên phải nhớ thót hậu môn và bấm 10 đầu ngón chân.  [8 j" R* m! D1 y
4 V- L4 c0 Q  p3 }, E. H* j
2. Số buổi tập: Sáng thành tâm tập mạnh, Trưa trước khi ăn tập vừa. Tối trước khi ngủ tập nhẹ.
1 J  y+ E1 B0 i- k1 G* k
1 {, K9 t- |" i5 c, V$ {- G3. Có thể tập nhiều tùy theo bịnh trạng: Có những bịnh nhân nâng số lần vẫy tay lên đến 5 hay 6 ngàn lần trong mỗi buổi tập. Nếu sau khi tập thấy ăn ngon ngủ tốt, tiểu và đại tiện thấy điều hòa, tinh thần tỉnh táo, thì chứng tỏ số lần vẫy tay khi luyện tập là thích hợp.. W; K6 ^7 v1 O* O
4. Tốc độ vẫy tay: Theo nguyên tắc thì nên chậm. Bình thường thì vẫy 1800 lần là hết 30 phút. Vẫy lúc sau hơi nhanh hơn lúc đầu một chút. Khi đã thuần thì vẫy hẹp vòng. Bịnh nhẹ thì nên vẫy nhanh và dùng sức nhiều hơn. Bịnh nặng thì nên vẫy hẹp vòng và chậm, bớt dùng sức. Vẫy tay nhanh quá làm cho tim đập nhanh, mau mệt, mà chậm quá thì không đạt tới mục đích. Vì luyện tập là cần có mạch máu lưu thông.
5 x. Y3 F/ V! t8 {* G0 i
/ v" N! i9 W/ A3 Y2 Q: ^& \5 T" }5. Khi vẫy tay dùng sức nhiều hay ít, nặng hay nhẹ: Vẫy tay là môn thể dục chữa bịnh chớ không phải là một môn thể thao khác biệt. Đây là môn thể dục mềm dẻo, đặc điểm của nó là dụng ý không dùng sức, nhưng nếu vẫy tay nhẹ quá cũng không tốt, bởi vì bắp vai không lắc mạnh thì lưng và ngực không chuyển động nhiều, tác dụng sẽ giảm đi. Vẫy tay không chỉ có chuyển động cánh tay mà chính yếu là chuyển động hai bắp vai. Bịnh phong thấp thì nên dùng sức ở mức nặng một chút. Bịnh huyết áp thì nên dùng sức ở mức nhẹ và vẫy tay chậm.
: l' R( o8 w7 j, T7 z- U  A( i- |9 B" c
2 ?6 v8 I, D- L+ J, X( tNói tóm lại phần lớn tự mình nắm vững tình trạng, phân tích các triệu chứng sau khi nghe sự nhận xét của mọi người, tự mình cảm nhận sự biến chuyển trong cơ thể: nhanh nhẹn, hồng hào, tươi tỉnh hay là xấu hơn trước. Tự mình suy nghĩ rồi quyết định cách tập trên nguyên tắc là tập thế nào cho cảm thấy thoải mái, dễ chịu là đúng, là tốt nhất. Đông y cho rằng động tác nhẹ là bổ ích (ích lợi cho cơ thể), còn động tác mạnh là loại bỏ các chất cặn bã có hại cho cơ thể (bệnh tật). Lý luận này đang được nghiên cứu.3 E0 s+ b% j3 S1 G9 Q, n
Khi vẫy tay về phía sau dùng sức bảy phần. Khi vẫy tay về phía trước thuộc về quán tính, còn chừng 5 phần.: g) J/ L( J, c1 }  [

/ Q$ \) q6 M8 S$ xĐếm số lần vẫy tay, đếm không phải để nhớ mà có tác dụng làm cho đầu óc bình tỉnh, có tác dụng tốt cho não được căng thẳng và không nghĩ ngợi lung tung. Chân âm được bồi dưỡng.0 N9 R% ]! T3 C/ x$ ^
Hoàn cảnh khi luyện tập (nơi chốn): Không có khác biệt, ở nơi đâu cũng tập được. Dĩ nhiên nơi nào không khí trong lành và yên tĩnh vẫn tốt hơn.
/ F/ Y3 d% H/ ?( _. [Trước và sau khi tập: Trước khi tập, đứng bình tỉnh cho tim được thoải mái, đầu óc được yên tĩnh để chuyển hóa về tâm lý và sinh lý. Ta có thể làm những động tác nhẹ nhàng, thoải mái như trong môn khí công. Sau khi tập cũng phải bình tĩnh vê 10 đầu ngón tay và 10 đầu ngón chân đủ 9 lần. Người không đủ bình tĩnh, nên cần chú ý đến điểm này.# G  c$ J& c8 v4 v  J! r' W

) T) y- z( b, P% ?4 l- q% d2 C. _Luyện tập Dịch Cân Kinh đúng phép: Sau khi tập thấy ngứa và bụng nhẹ nhàng, hơi thở điều hòa, mắt sáng, nước giải ứa ra nhiều, đại tiện dễ dàng, ăn ngon ngủ tốt, tinh thần tỉnh táo, bệnh tật bớt dần, thì đó là đã luyện tập Dịch Cân Kinh đúng phép. Sau khi luyện tập, đa số thấy có phản ứng, nhưng về hiệu quả thì rất khác nhau. Nguyên nhân chính là khi tập, tư thế có thích hợp với người tập hay không.
: {- R2 p; D% |) U# O1 X1 b" V5 T8 ?0 v+ d% D& p
Khi tập cần chú ý các điểm sau đây:
9 y5 f7 @5 i! _/ k• Nửa thân trên buông lỏng (thượng hư).) _0 e; w6 N2 d. l2 m( E& z) t- L
• Nửa thân dưới giữ chắc, căng mạnh (hạ thực),  ]; V# L; O6 O
• Khi tay trả về phía trước, không dùng sức (nhẹ),) y3 L, L5 K+ r/ z- R0 C
• Tay vẫy về phía sau, dùng sức (nặng, mạnh),
) }  Q! U3 B* _& u$ N. Z; K• Mỗi lần tập tăng dần số lần vẫy tay.6 _% E: Y/ H& _/ ]: Q: u" O
• Tập ngày 3 buổi, kiên quyết tự chữa bịnh cho mình.
$ _- K0 f# b, G! i6 {2 M/ g7 i9 ^  `! {4 ?
1. Sự liên quan giữa tinh thần và hiệu quả khi tập luyện: Hết lòng tin tưởng, kiên quyết tới cùng. Tập đủ số lần nhứt định, tập thường xuyên thì hiệu quả rất tốt. Nếu khi tập khi nghỉ, không đủ số lần tập nhất định, trong lòng còn nghi hoặc, bị động theo dư luận, thấy phản ứng lo sợ vội bỏ tập thì nhất định không hiệu quả.: V; h6 t  R5 u2 Z8 R
- p( O# o8 k1 L$ C4 s
2. Vẫy tay có sinh ra bệnh gì không? Có thể sinh bịnh do tư thế không đúng, làm sai nguyên tắc. Nhưng trong trường hợp này cũng hãn hữu, không tới 1%.
8 a. U+ N3 \+ X/ A! r
0 P5 p5 o: q9 M+ o) e! r- m% |3. Khi tập nên tránh đứng đầu ngọn gió cả mùa hè lẫn mùa đông. Tóm lại cần lưu tâm những điểm sau:( F4 ^; ^4 V4 X" u' c
Khi tập luôn bám chặt các ngón chân vào mặt• đất.$ J3 _* f. c! w" V. V% j9 E
Thót hoặc co hậu môn thật mạnh để giữ thế “thượng hư hạ• thật”.6 x0 c. \4 h) i4 l
Vẫy tay từ ít tới nhiều và phải đạt 1800 trở lên mới có hiệu• quả.
: I- z$ J& P% K+ F/ e  ~: |$ ]) \* L! w" S6 q
Khi gặp phản ứng đừng ngại, đó là diễn biến tốt, cứ tập số lần• như cũ. Khi hết phản ứng sẽ tăng số lần vẫy tay lên.. ]1 _4 o4 i" J/ G2 @1 L
2 L6 r' B5 |* Y% Y( a1 b4 i
Giữ vững lòng tin, kiên trì quyết tâm tin tưởng, tập luyện tới• cùng, chắc chắn sẽ đẩy lùi các bịnh tật ta đang mắc phải. Luyện tập Dịch Cân Kinh không chỉ chữa khỏi bịnh mà còn là một• phương pháp phòng bịnh rất hữu hiệu.# b2 @) Q: q8 ?9 E- W
NGTH
3 x; [- R4 X8 L, S8 J
7 }6 g, X2 ^. V+ D: V! @; \1 `( |Theo Kinh Nghiệm Tập Đạt Ma Dịch Cân Kinh& ^4 ^$ |" ^% }; e/ o
(Nguyên bản Việt ngữ của ông Huỳnh Bửu Khương, đăng trên nhật báo Người Việt ở Hoa Kỳ)
: O. q: \2 j0 s, m

www.xaydung360.vn XÂY TÂM, DỰNG TẦM CHUYÊN NGHIỆP

3#
 Tác giả| Đăng lúc 19/5/2011 07:24:27 | Chỉ xem của tác giả

Tổng hợp về: Luyện tập dưỡng sinh - Dịch cân kinh (vẫy tay)

Trả lời fubi Bài mới
9 v- z* Y* D+ X1 a2 c: f
2 ]9 Q' k% }8 p# \Dịch cân kinh biến người yếu thành khỏe% `1 z% o0 B6 q2 j

+ z: P# _. {3 O% L% p/ R5 L" }- D- M0 J: Z" u) j
Tương truyền, kinh này xuất phát từ chùa Thiếu Lâm (Trung Quốc), là công phu do Đạt Ma sư tổ truyền dạy nhằm giúp chư tăng có đủ sức khỏe để tu tập giáo pháp. Dịch cân kinh giúp chuyển đổi gân cốt và cơ bắp từ suy nhược thành sung mãn.
& G0 Z* g7 d) l3 r6 E
( t4 B5 s9 {* XNgày nay, phép chữa bệnh theo Dịch cân kinh được gọi là phất thủ liệu pháp. Đây là phương pháp khí công chữa bệnh bằng cách lắc tay đơn giản, dễ nhớ, dễ tập và có hiệu quả cao đối với nhiều bệnh mạn tính khác nhau, từ suy nhược thần kinh, hen suyễn đến bệnh tiêu hóa, tim mạch, sinh dục… $ i# S$ f. D# ^; Z% @1 i0 P
4 P2 G- l% v: J. H0 x% f
Luyện tập dưỡng sinh - Dịch cân kinh (vẫy tay) Luyện tập thể thao sẽ giúp bạn tăng cường sức khỏe, từ đó học tập và vui chơi sẽ hiệu quả hơn. -KAI- có sưu tầm tài liệu liên quan đến bài tập Dịch cân Kinh - dân giã gọi là "vẫy tay".
. {' D& H. s1 c* y1 rTài liệu gồm bài nói hướng dẫn của đài SBS theo link:[url=http://media.sbs.com.au/audio//vietnamese-080301-e2b.mp3]http://media.sbs.com.au/audio//vietnamese-080301-e2b.mp3[/url] và tài liệu viết. * G! Z7 m' }" t1 O+ s, W

+ m6 E$ v0 l2 o7 i2 x, Z' jPhần sau là bài viết trong Vnexpress - [url=http://www.vnexpress.net/GL/Suc-khoe/2004/09/3B9D6356/]http://www.vnexpress.net/GL/Suc-khoe/2004/09/3B9D6356/[/url] + G' p$ C, p, Z" |* G
( N9 J! p; ^- x3 M: u
Dịch cân kinh biến người yếu thành khỏe
. D% ^! k. |3 q

% A1 K7 U+ ]$ l# j8 s. k, N. U9 m2 k
Tương truyền, kinh này xuất phát từ chùa Thiếu Lâm (Trung Quốc), là công phu do Đạt Ma sư tổ truyền dạy nhằm giúp chư tăng có đủ sức khỏe để tu tập giáo pháp. Dịch cân kinh giúp chuyển đổi gân cốt và cơ bắp từ suy nhược thành sung mãn. 2 ~9 W" z% ~9 B- x
0 Z0 p  G3 k" w1 r8 S% l) L
Ngày nay, phép chữa bệnh theo Dịch cân kinh được gọi là phất thủ liệu pháp. Đây là phương pháp khí công chữa bệnh bằng cách lắc tay đơn giản, dễ nhớ, dễ tập và có hiệu quả cao đối với nhiều bệnh mạn tính khác nhau, từ suy nhược thần kinh, hen suyễn đến bệnh tiêu hóa, tim mạch, sinh dục…
! z! Q  i3 o( F0 a; f9 t& A2 }' v$ g/ L3 U4 }- _9 P
Tìm nơi thoáng mát, không khí trong lành. Mặc quần áo rộng rãi. Đứng thẳng, hai chân dang ra song song ngang vai, các ngón chân bám chặt vào mặt đất, hậu môn nhíu lại, bụng dưới hơi thót, ngực hơi thu vào, vai xuôi tự nhiên, hai mắt khép hờ, đầu lưỡi chạm nướu răng trên, tâm ý hướng về Đan điền (dưới rốn khoảng 3 phân).
1 `0 a; q! t# J* ^2 ?, o9 O
% J4 q" F& T2 c& N5 E9 W3 N/ O# a

& n' |- R/ p9 q- YHai cánh tay, bàn tay và các ngón tay duỗi thẳng tự nhiên. Hai cánh tay hơi cong ở khuỷu. Đưa hai cánh tay về phía trước, đồng thời hít vào. Dùng lực vẫy hai cánh tay ra phía sau đến hết tầm và thở ra. Khi hết tầm tay ra phía sau, hai cánh tay theo đà của lực quán tính trở về phía trước, đồng thời với hít vào. Sau đó lại tiếp tục vẫy tay ra phía sau. Một lần hít vào, một lần thở ra là một cái lắc tay. Làm liên tục nhiều cái. Tối thiểu 500 cái một lần tập. Mỗi ngày có thể tập hai lần. Nếu để chữa bệnh thì mỗi lần tập phải thực hành từ 1.500 cái trở lên.
( ?8 _/ z( u: F6 r! U( x& `
- V: f" u" t- B1 PĐộng tác lắc tay phải bền bỉ, đều đặn, nhẹ nhàng, linh hoạt. Không cần dùng sức mạnh để cố vẫy tay ra phía sau mà chỉ dùng sức bình thường, tương ứng với nhịp thở điều hòa của cơ thể. Việc nhíu hậu môn và bám các đầu ngón chân xuống đất cũng vậy. Chỉ cần dùng sức vừa phải nhằm bảo đảm tâm lý thoải mái và thể lực dẻo dai để có thể thực hành đến hàng ngàn cái mỗi lần tập.
  F6 m% N+ X, s# o0 C( h# F6 r) p% J" L2 s9 s( N& l3 }
Động tác đưa tay về trước là do phản lực quán tính từ phía sau tạo nên. Tuyệt đối không dùng sức. Tầm tay phía trước không vượt quá thắt lưng. Trong suốt quá trình lắc tay, mặc dù cánh tay di động trước sau, nhưng phải luôn duy trì tình trạng thoải mái tự nhiên, cánh tay không gồng sức. . B3 g* ?7 O$ [7 y( i3 u
& }" C; J/ H3 l/ S- g/ g
Những người bệnh hoặc có tật ở chân không đứng được vẫn có thể thực hành hiệu quả phất thủ liệu pháp bằng cách ngồi trên đất hoặc trên ván, vẫy tay ở vị thế cánh tay co lại khoảng 90 độ. # K; c6 n# h1 G! F! [5 ]: c
" H, h2 V8 B6 n$ p" s
Cơ chế tác động của phất thủ liệu pháp 8 o) q" m! J' v6 u
/ J  Z: t7 p0 Y) V
Động tác hít thở phối hợp với lắc tay điều hòa và liên tục tác động vào các cơ ngực và thành bụng, nhất là cơ hoành, giúp xoa bóp các nội tạng, thúc đẩy sự vận hành khí huyết và tăng cường chức năng của các cơ quan. Nó cũng có tác dụng khai thông những bế tắc, ứ trệ trong kinh mạch hoặc tạng phủ. Những người tiêu hóa đình trệ sau khi thực hành khoảng 500-700 cái sẽ có trung tiện hoặc ợ hơi, có cảm giác dễ chịu rất rõ. Phất thủ liệu pháp là phương pháp đơn giản nhất để chữa bệnh đau dạ dày hoặc rối loạn tiêu hóa. Những trường hợp khí nghẽn, khí bế, khí uất do stress, bệnh tật hoặc do tập khí công sai lệch cũng có thể làm cho thông bằng phất thủ liệu pháp.
# r; {4 y# ]) V8 _3 l  Z7 z- M& F% P% U& w
Theo quan điểm của y học truyền thống và khí công cổ đại, con người và vũ trụ có quan hệ giao hòa thông qua hô hấp. Hai nhà bác học người Pháp Jacqueline Chantereine và Camille Savoire cũng kết luận: “Lực vũ trụ nhập vào con người ở đầu và xuất ra nơi bàn chân phải, âm lực của quả đất nhập vào con người nơi chân trái để lên đến đỉnh đầu ở phía sau ót”. Những động tác của phất thủ liệu pháp tuy đơn giản nhưng đã trực tiếp phát huy quy luật này đối với việc chữa bệnh và tăng cường nội khí.
9 q% O0 ^  x5 V- F6 k
" }0 k6 ]& J& }# H5 ~$ F' L- w, e+ xỞ phía trên, động tác hít thở và lắc tay kích hoạt huyệt Bách hội ở đỉnh đầu và Đại chùy ở giữa hai bả vai để thu thiên khí, khai thông và tăng cường hoạt động của các đường kinh dương. Bách hội và Đại chùy đều là những điểm giao hội của các đường kinh dương và mạch Đốc. % C. @6 j0 m; C) X! E8 z0 T1 E: P1 [
/ `9 t0 {% O# l8 y3 n
Ở phía dưới, việc nhíu hậu môn và bám các đầu ngón chân xuống mặt đất kích thích hai huyệt Trường cường và Hội âm ở hai bên hậu môn và tĩnh huyệt của các đường kinh âm. Quan trọng nhất là huyệt Dũng tuyền ở giữa lòng bàn chân và Ẩn bạch ở đầu ngoài móng ngón chân cái. Động tác này có tác dụng hấp thu địa khí, khai thông và tăng cường hoạt động của các âm kinh. - H: {+ o1 v* f
! i! i5 h% _. H
Theo học thuyết Kinh lạc, dương phải thường giáng và âm phải thường thăng. Vì lắc tay liên tục đến hàng ngàn cái nên khi các đường kinh dương được khai thông và đi dần xuống (Dương giáng) điểm cuối ở đầu ngón chân, chúng sẽ tự động kích hoạt những tĩnh huyệt của kinh âm, khiến các đường kinh này chạy ngược trở lên (âm thăng). Đối với các đường kinh âm cũng vậy, khi chạy đến điểm cuối ở phía trên, nó sẽ lại kích hoạt các đường kinh dương đi trở xuống và cứ thế tiếp tục luân chuyển tuần hoàn trong cơ thể. Đây chính là một biểu hiện của quy luật Cực dương sinh âm và Cực âm sinh dương.
9 D* D6 M* y2 O2 B
* i; z5 W4 L: p  @) NPhất thủ liệu pháp có tác dụng cân bằng âm dương, thuận khí, giáng hư hỏa. Theo y học cổ truyền, khí dương thường thừa mà khí âm thường thiếu. Âm hư có thể do bẩm sinh, hay quá căng thẳng, lo âu trong cuộc sống. Sự mất cân bằng đó là đầu mối của nhiều bệnh tật mà Đông y gọi chung là chứng Âm hư Hỏa vượng (hay sốt về chiều, mờ mắt, mắt đỏ, khô cổ, ù tai, đau lưng, hay lở miệng, hay ho, suyễn, viêm họng, viêm xoang mạn). Phất thủ liệu pháp có thể chữa các chứng này bằng cách kích thích các đường kinh âm để sinh âm, bồi bổ âm khí. Chính tư thế của liệu pháp cũng bảo đảm nguyên tắc thượng hư hạ thực (như thư giãn phần vai, cứng chắc phần hạ bộ, nhíu hậu môn, bám các đầu ngón chân…) - biện pháp điều trị hữu hiệu với những chứng hư hỏa. Nguyên tắc này đòi hỏi người tập luôn giữ cho phần trên của cơ thể được thư giãn về hình, hư linh về ý. Ngược lại, phần dưới phải đầy đặn, cứng chắc nhằm đưa trung tâm lực của cơ thể dồn xuống.
8 @6 l" U4 k, `3 k+ s* u/ p! P" R  Z
Phất thủ liệu pháp cũng giúp điều hòa thần kinh giao cảm. Khoa học hiện đại cho biết trên 50% bệnh tật của con người là do những cảm xúc âm tính gây ra. Chính tâm lý căng thẳng do tình chí uất ức hoặc nhịp sống quá nhanh trong một thời gian dài dễ làm thần kinh quá tải, suy nhược và rối loạn. Sự rối loạn này làm cơ thể mệt nhọc, ăn ngủ kém ngon, giảm sức đề kháng, dễ sinh bệnh tật hoặc làm trầm trọng thêm những chứng bệnh đã có. Nếu tập trung tư tưởng vào nhịp lắc tay, người tập sẽ mất đi những cảm xúc khó chịu thường ngày. Đó là nguyên tắc dùng một niệm để chế vạn niệm.
! @: ~6 o( ?4 }0 p+ H+ W7 J* o) j+ G: Z" T/ w" ~
Theo học thuyết Paplov, khi ta gây hưng phấn ở một điểm và một vùng nhỏ thì những phần còn lại của vỏ não sẽ rơi vào trạng thái ức chế, nghỉ ngơi. Áp dụng những nguyên tắc này, việc tập trung vào lắc tay sẽ điều hòa được thần kinh giao cảm, phục hồi tính tự điều chỉnh, tự hoàn thiện vốn có của hệ thần kinh trung ương.
% o- E) o- D1 D2 G4 o  h' |1 ^+ }6 o" p# ]; Y0 G
Tập phất thủ liệu pháp có gây phản ứng nguy hiểm gì không? / }  }% Q; a( j* U

  s4 v9 b3 W1 K6 N: M1 Y- {8 g
Phất thủ liệu pháp có tác dụng kích thích, xúc tiến để cơ thể tự khai thông, tự chỉnh lý; nó không vận khí, không cưỡng cầu nên hiếm khi xảy ra sai lệch. Trong quá trình tập, người tập có thể đau, tức, ngứa ngáy, co giật do việc khai mở một số huyệt vị trên đường kinh hoặc công phá một tổ chức bệnh trước khi những chỗ bế tắc này bị thải trừ hết. Thông thường, những phản ứng trên sẽ tự chấm dứt sau một vài ngày.   a8 z- o9 g( {$ }$ F# k# g! w
$ _; t8 S2 Z8 m- y
Do không rơi vào nhập tĩnh nên khó xảy ra trường hợp người tập bị ảo giác làm rối loạn tâm lý. Phất thủ liệu pháp tác động kích thích đồng thời các huyệt bách hội, hội âm và trường cường. Do đó, bách hội và hội âm tạo ra những van an toàn để trung hòa với chân hỏa phát sinh từ trường cường, khó xảy ra trường hợp chênh lệch thái quá giữa âm và dương nên không gây nguy hiểm cho người tập.
1 A3 D% L: m9 c6 Q
+ }% W8 k, {5 B9 R' BPhất thủ liệu pháp tuân thủ nguyên tắc thượng hư hạ thực và tâm ý quán chiếu Đan điền, khiến năng lượng của cơ thể không chạy lên đầu gây tổn thương cho não, không xảy ra những chứng trạng mà người ta thường gọi là tẩu hỏa nhập ma. ; T+ q. G" k2 |
" @* [; C9 r6 R8 v
Việc đầu lưỡi chạm nướu răng trên và nhíu hậu môn làm nối liền hai mạch Nhâm, Đốc, tạo ra sự thông nhau giữa hai bể khí âm và dương. Sự tương thông này giúp nội khí tuần hoàn trong thân người, điều hòa âm dương và sinh lực giữa lục phủ ngũ tạng. 5 D# ?" y( p8 r) {6 {
! b8 `. q) P% E; I" C" |
***********Những phản ứng*************
7 _6 f# X: r, e4 l+ j, C
* t  l3 ?& c' Y  q
Khi tập “Dịch Cân Kinh“ có thể có những phản ứng, đều là hiện tượng thải bệnh không đáng ngại. Xin liệt kể ra đây 34 phản ứng thông thường (còn những phản ứng khác không kể hết được): % H% ^* q0 B3 h9 I# ^

, G6 c% x+ a8 M  F; k' T1. Đau buốt.  2. Tê dại.  3. Lạnh. 4. Nóng. 5. Đầy hơi. 6. Sưng. 7. Ngứa. 8. Ứa nước miếng. 9. Ra mồ hôi. 10. Có cảm giác như kiến bò, kiến cắn.
3 d6 u$ L8 @% ?, t11. Giật gân, giật thịt. 12. Đau xương, có tiếng kêu lục cục. 13. Có cảm giác máu chảy dồn dập. 14. Lông, tóc dựng đứng. 15. Âm nang to lên.   J- z6 e! F9 e2 w$ W0 d
16. Lưng đau. 17. Máy mắt, mí mắt giật. 18. Đầu nặng. 19. Hơi thở ra nhiều, thở dốc. 20. Hảo. 21. Tăng tiện. 22. Gót chân nhức nhối như măng mủ.
' ~9 R% _7 P. z% ?+ g; z23. Huyết áp biến đổi. 24. Cụm trắng ở lưỡi biến đổi. 25. Da cứng và da dầy rụng đi (chai chân, mụn cóc 26. Sắc mặt biến đổi. ) Y0 U: f; \4 U5 l: f
27. Đau mỏi toàn thân. 28. Nôn mửa, ho. 29. Đại tiện ra máu, mủ hoặc phân đen. 30. Tiểu tiện nhiều. 31. Trên đỉnh đầu mọc mụn. ) C6 t4 C9 R. c5 o5 v9 d
32. Bệnh từ trong da thịt tiết ra. 33. Ngứa từng chỗ hay toàn thân. 34. Chảy máu cam. 35. Các phản ứng trên là do trọc khí trong người bị bài tiết ra ngoài cơ thể, loại trừ chất ứ đọng, tức tử bệnh tật.
* ?4 y+ r1 [; c2 |% `* D3 e. W& x  |2 w6 q/ O9 ~; D% g+ W& D3 ~$ u
Có phản ứng sự xung đột giữa chánh khí và tà khí, ta vẫn tập thì sẽ sản sinh ra chất bồi bổ có nhiều ích lợi cho chính khí. Ta luyện tập đúng phép là làm tăng mức đề kháng, thải cặn bã trong các gân, thần kinh và cả tế bào khác mà máu bình thường không thải nổi. Như luyện “Đạt Ma Dịch Cân Kinh“ khí huyết lưu thông mới thải nổi các cặn bã ra nên sinh ra phản ứng. Vậy ta đừng sợ, cứ tiếp tục tập như thường, hết một phản ứng là khỏi một căn bệnh, tập luyện dần đưa lại kết quả tốt.
$ R1 @3 L: P- q/ s& s3 Y+ S
9 k% f7 h$ Z% y6 i7 s6 f9 eLuyện “Đạt Ma Dịch Cân Kinh“ đạt được bốn tiêu chuẩn như sau: 9 _- s/ E  m1 N" J6 Z5 ?% t* V+ Y

# B, r8 A6 ~. ~2 |4 I$ s/ r
- Nội trung tố: tức là nâng cao can khí lên, là then chốt, điều chỉnh tạng phủ, lưu thông khí huyết, thanh khí sẽ thông suốt lên tới đỉnh đầu.
( `* U; U$ h2 {8 i2 B& w
0 ?8 Y# Q# I$ z$ c) Y0 A8 {3 }7 [- x- Tứ trưởng tố: tức là tứ chi phối hợp với động tác theo đúng nguyên tắc khi tập “Dịch Cân Kinh“. Tứ trưởng tố song song với Nội trung tố sẽ làm cho tà khí bài tiết ra ngoài, trọc khí dằn xuống, cơ năng sinh sản ngày càng mạnh.
. |+ r- H, U) W6 R
9 Y( N! h5 H0 X, o! B/ ]9 f' C- Ngũ tâm phát: nghĩa là 5 trung tâm của huyệt dưới đây hoạt động mạnh hơn mức bình thường:
1 q4 a( G6 F" Q' X* R* v, t8 z& Z  p( R% w  X$ C0 Y' N7 s3 E& {
- Bách hội: một huyệt trên đỉnh đầu.
+ _, G( \+ K1 d+ W( U) @) r0 d( \9 m5 h* }! ~- L
- Lao cung: hai huyệt của hai gan bàn tay.
4 h" K- ^4 }' R, I9 c3 D# o5 d  k' m6 G
- Dũng Tuyền: hai huyệt ở hai gan bàn chân. % c3 x6 q5 k0 H$ D# v
/ b+ b# D' z" [+ f$ d* c
Khi luyện “Dịch Cân Kinh“ năm huyệt này đều có phản ứng và hoàn toàn thông suốt. Nhâm đốc và 12 kinh mạch đều đạt tới hiệu quả phi thường, nó làm tăng cường thân thể tiêu trừ các bệnh nan y mà ta không ngờ.
4 v1 X% @3 P1 X. p; \
% n3 D9 J- ^4 LLục phủ minh: Lục phủ là ruột non, mật, dạ dày, ruột già, bong bóng, tam tiêu.
3 f9 }  n/ n6 U2 r3 s; T+ U: K6 U/ |, o2 x
Nghĩa là không trì trệ, lục phủ có nhiệm vụ thâu nạp thức ăn tiêu hóa và bài tiết được thuận lợi, xúc tiến các cơ năng sinh sản, giữ vững trạng thái bình thường của cơ thể, tức là âm dương thăng bằng, cơ thể thịnh vượng.
( S6 P& q7 p  f4 H& t& S$ o7 k# S9 W( e. d
Một số điểm cần chú ý - q4 R8 h0 M3 X! Z2 e; T5 p% W

+ u/ J$ F- n6 }, x7 J. y
1. Số lần vẫy tay không nên ít: từ 600 lên dần tới 1.800 (30 phút) mới là toại nguyện cho việc điều điều trị. Bệnh nhân nặng, có thể ngồi mà vẫy tay, tuy ngồi nhưng phải nhớ thót đít và bấm 10 đầu ngón chân. , q7 |; w& g) m2 m' A

" |: [  J: ~/ I% k$ d
3 b" Q3 u& Y* p7 I; P: R2. Số buổi tập:
1 |( E/ @% @7 p; x
/ a5 O2 `) T& w" y7 j3. Buổi sáng thanh lâm tập mạnh.
: ~) ~. k8 h$ X4 x  `
7 A2 [$ W# H$ \6 N6 Y3 w( Z+ X! f% q4.  Buổi chiều trước khi ăn tập vừa. 8 o; i3 \" D% u$ P9 L

2 V+ R  M5 W0 T$ _+ t5. Buổi tối trước khi ngủ tập nhẹ. 9 `9 m( a  w$ |0 X5 K) q

, Y! s5 q: X# {* u! R& }) N6. Có thể tập nhiều nhất là bao nhiêu? Ngưỡng cửa của sự chuyển biến bệnh là 1.800 lần vẫy tay, có bệnh nhân vẫy tới 3.000-6.000. Nếu sau khi tập thấy ăn ngon, ngủ tốt, đại tiểu tiện điều hòa, tinh thần tỉnh táo, thì chứng tỏ con số ta tập là thích hợp.
$ s) e5 v$ Z8 t, |& r+ b4 z( Z5 L; {' ?
7. Tốc độ vẫy tay: Theo nguyên tắc thì nên chậm, chứ không nên nhanh, bình thường vẫy chậm thì 1.800 cái hết 30 phút. Vẫy tay tới lúc nửa chừng thường nhanh hơn lúc ban đầu một chút, đây là lục động của khí. Khi mới vẫy rộng vòng và chậm một chút. Khi đã thuần thì vẫy hẹp vòng, người bệnh nhẹ thì nên vẫy nhanh và dùng sức nhiều, người bệnh nặng thì nên vẫy chậm và hẹp vòng. + W- Y, q5 @; E( j- g
*
' x1 o/ F8 \9 w9 s, k8. Vẫy tay nhanh quá làm cho tim đập nhanh, mà vẫy chậm quá thì không đạt tới mục đích, luyện tập là cần cho mạch máu lưu thông.
3 \6 l6 p# w+ f/ c1 S9 ~/ V- t8 s9 `  L( _
9. Vẫy tay nên dùng sức nhiều hay ít, nặng hay nhẹ? Vẫy tay là môn thể dục chữa bệnh, chứ không phải là môn thể thao khác biệt. Đây là môn thể dục mềm dẻo, đặc biệt của nó là dùng ý mà không dùng sức. Nhưng nếu vẫy nhẹ quá cũng không tốt bởi vì bắp vai không được lắc mạnh thì lưng và ngực cũng không được chuyển động nhiều, tác dụng sẽ giảm đi.
  V! V3 ~0 r  Z' ]+ h. s- q. J( Q& L, ~; j7 r' W
10. Vẫy tay không phải chỉ chuyển động cánh tay mà phần chính vẫn là chuyển động bắp vai.
! W0 n3 F% K7 R0 `; a: ~
: I- z* s2 R( J) R3 N4 t# i11. Bệnh phong thấp thì nên dùng mức “nặng“ một chút. Bệnh huyết áp cao thì nên vẫy tay chậm và nhẹ.   B* o5 f  N$ a& ~* l7 o2 a

0 Y1 l" Y+ y* k4 B7 I12. Nói tóm lại: phần lớn phải tự mình nắm vững tình trạng, phân tích những triệu chứng. Sau khi tập, nghe sự nhận xét của mọi người xung quanh, thấy sự chuyển biến của mình, nhanh nhẹn hơn, tươi tỉnh hơn hay là kém khi trước, rồi tự mình suy nghĩ và quyết định cách tập, rồi luôn luôn tổng kết, trên nguyên tắc là tập thế nào cho người thấy thoải mái và dễ chịu hơn là đúng, là tốt nhất.
8 Y$ w' ]8 y. @4 `, m0 q1 ^' O* X$ v" I' x! ]& ]& @
13. Đông y cho rằng động tác nhẹ là bổ ích cho cơ thể, động tác mạnh (nặng) là bả (loại bỏ các chất cặn bã có hại trong người, tức là bệnh tật). Lý luận này cũng đang được nghiên cứu. 3 F. ]/ r) R0 e9 G- U; H

! l; m# P- g; x14. Mức độ vẫy tay: Chỉ vẫy tay về phía sau dùng sức 7 phần, không vẫy về phía trước, mà do phản xạ của cánh tay cho là 3 phần. 6 _- M8 F1 L" K

, [" T6 w. ]( Q% L8 u15. Có cần đếm không? Đếm không phải chỉ để nhớ mà còn có tác dụng làm cho óc được bình tĩnh, tim được trầm tĩnh, có tác dụng làm cho bộ não được thăng bằng và nghỉ ngơi (và không được nghỉ ngơi lung tung). Chính khí được bồi dưỡng.
; B3 i0 P2 z! D! y: s, _* N2 f& n$ q
, |* {: b$ a6 T( |8 f16. Hoàn cảnh vẫy tay: Không có gì là đặc biệt về hoàn cảnh, tập ở đâu cũng được, trong nhà, ngoài trời dĩ nhiên nơi nào có dưỡng khí trong sạch và yên tĩnh vẫn tốt hơn. 2 d) L9 {7 Q) _: ]% g$ ?9 v
6 ]% g% g0 t# b( S2 N3 M0 F
17. Trước và sau khi tập: Trước khi tập nên đứng bình tĩnh cho tim được thoải mái được yên tĩnh, để chuyển hóa về sinh lý và tâm lý. Ta có thể làm những động tác nhẹ nhàng thoải mái như trong môn “khí công“, đến khi tập cũng nên bình tĩnh mà vò 10 đầu ngón chân, 10 đầu ngón tay. Những người không đủ bình tĩnh, cần chú ý tới điều này. 6 _' P3 Q) m) p, H

4 R( ~1 }8 r6 `3 s) y18. Tập “Dịch Cân Kinh“ thế nào cho đúng? Sau khi tập cảm thấy ngực và bụng nhẹ nhàng, dễ chịu, hơi thở điều hòa, mắt sáng, nước miếng ứa ra, đại tiện nhuận, ăn ngon, tinh thần tỉnh táo, bệnh tật bớt dần, thì đấy là tập đúng. Rất ít khi tập sai, tỉ lệ không tới 1%.
( N8 q, i1 y" P; [, [9 b- x
6 V7 V% R9 n6 P7 Q1 a19. Sau khi tập đại đa số đều thấy có phản ứng, nhưng về hiệu quả thì rất khác nhau, nguyên nhân chính là tư thế khi tập có thích hợp với thể chất người tập hay không. 8 k5 j2 m2 p$ T. ?9 y2 [& N

! w9 z9 e' @( O3 m0 L4 ^# |6 v20. Lúc bắt đầu tập nên chú ý đến điểm nào? & Z, I, U* m! p; F
5 z: N: k$ W. t. c. {  N# E
21.
5 }3 M% Z: P: T. k4 a
; s" L0 d7 [5 R0 A" ma. Nửa thân trên buông lỏng thượng - hư. 8 y1 T8 p3 ?/ p3 f. y
2 G' n' q9 o1 y
b. Nửa thân dưới giữ chắc - hạ thực.
6 ?# B% w/ u; D* F5 e* f: g, m% @, q9 G% X- @
22. Tay ra phía trước không dùng lực (nhẹ).
9 \0 K3 _2 e: h  d
( V9 z% r1 }7 d23. Vẫy tay ra phía sau có dùng sức (nặng).
1 ?1 F2 f7 _1 A/ K8 Y6 R1 |
# K! a+ C" F* A: x, R24. Tập đếm số tay vẫy ngày một tăng, ngày 3 buổi tập, kiên quyết “tự chữa bệnh cho mình“.   a" ]1 K5 o, Y% q% @% b6 @
0 A6 p' a3 P3 Z: t9 d' u
25. Trạng thái tinh thần lúc tập: có liên quan gì đến hiệu quả không?
$ V- R$ H* v/ o! h, G
) }0 a3 ^7 O! t$ A- F/ h1 }& [26. Hết lòng tin tưởng.

+ h1 F7 `6 |6 J6 X2 M( \. ?! u4 o' g0 w4 {, w+ o) N- U
27. Kiên quyết tới cùng. 3 P' O8 G7 ]0 t3 N: c

  ?5 f9 d( R; u9 e1 f* k) |28. Tập đủ số nhất định, tập thường xuyên. Có thể hiệu quả rất lớn. - z' h0 v. q6 J6 H! B  p
. J" P) B, C. J" |- d5 o+ ]
29. Nếu khi tập, khi nghỉ không đủ số nhất định. Lòng còn nghi hoặc. Còn bị động dư luận ngoài. Thấy phản ứng đã lo sợ, bỏ tập. Hỏi làm gì có kết quả tốt.
) M0 W$ p' j- k+ {' X% O5 F
! |' V. ]: N( V4 h$ y30. Vẫy tay có sinh ra bệnh gì không? Có thể bệnh do tư thế không đúng và làm sai nguyên tắc, những trường hợp ấy cũng hạn hữu, như trên đã nói, không tới một phần trăm.
6 t" i& v! Z! f! T! o0 p; v. t2 x4 P/ G0 J3 E4 v
31. Khi tập có phải kiêng gió, kiêng lạnh không? Tránh gió lùa, mùa hè hay mùa đông đều tránh đứng đầu ngọn gió.
4 F8 K- ]" D) s: H0 r% ^8 ^# ]6 @1 B: j
Tóm lại có mấy điều cần lưu tâm:
. W/ g# ~8 u. c# h" g/ E& \" P* z* j
a. Khi tập luôn luôn bấm mấy ngón chân, thót lỗ đít, để giữ tư thế “thượng hư - hạ thực“.
, ~& ?" B4 R( K* r( h6 i+ Z) s6 t2 G# _
b. Vẫy tay từ ít tới nhiều phải đạt tới 1.800 cái trở lên mới có hiệu quả.
0 }0 a! Z9 ~- R3 E
' }5 V, e. f6 V0 d7 p0 `c. Có phản ứng đừng ngại mà ngừng tập, vì đó là diễn biến tốt, cứ tập số đếm như cũ, qua phản ứng, sẽ tăng số lần vẫy tay lên.
9 @0 Y+ D- q8 R
! @8 n: F% E7 K1 n$ o: L( s6 A7 xd. Kiên trì, quyết tâm luyện tập, tin tưởng “các bệnh tật sẽ khỏi“.
8 h+ K' \8 j! u0 i* C
: w8 P; j' e' v2 {e. Vững lập trường, không hoang mang vì dư luận, lạc quan với cuộc sống. Chỉ cần niềm tin bằng hạt cải là có thể dời núi (nghĩa bóng là vững niềm tin mà tập luyện đến chốn, thì bệnh nguy nan như trái núi cũng phải dời khỏi người).
. n8 s2 F4 i9 h% V8 h
" s, L: ^) k1 Zf. Có quyết tâm là thực hiện ngay, càng để chậm là ngần ngại càng khó khăn thêm, càng lâu khỏi bệnh.

$ C, Q  g1 `& G0 g" x6 p4 I$ P; ?1 t2 ]1 K  o& t# q( R

3 F! f$ }% d/ I0 Y6 oSưu Tầm và tổng hợp& g  m- b$ T# v& B* V& u' a  k
* z& A, S9 X+ b$ d: m6 {* B: h+ [% ^

Số người tham gia 5Uy tín +6 Thưởng +6 Thanked +4 Thu lại Lý do
bacgiang2013 + 2 THANKS
vietduc12 + 2 + 2 + 1
tranvanky + 1 + 1 thanks
minhco08 + 1 + 1 + 1
QuangChien84 + 1 + 2 + 1

Xem tất cả

www.xaydung360.vn XÂY TÂM, DỰNG TẦM CHUYÊN NGHIỆP

4#
Đăng lúc 10/11/2012 07:59:39 | Chỉ xem của tác giả
fubi gửi lúc 19/5/2011 07:24 - {8 D) B1 l# G% I. {6 [
Trả lời fubi Bài mới! R, O# {3 B3 N5 r( u
- K. F/ ?0 \3 r+ X, x" ~
Dịch cân kinh biến người yếu thành khỏe

$ T( J0 ]2 o( ]! K. u( e6 @Tôi thấy tập cái này cũng rất hay, đầu óc luôn được thanh thản, thoải mái. Khi tập xong thấy người nhẹ nhàng, thư thái giống như massage vậy. Đáng tiếc là khi giới thiệu cho mọi người cùng tập thì không mấy người quan tâm, người trẻ thì ham vui rượu chè nhậu nhẹt, người già thì viện cớ nọ cớ kia mà cuối cùng để cho thân thể suy nhược, yếu đuối rồi chạy chữa thuốc men làm cho hao của hại người. Thương thay người Việt ta, thấy cái xấu mà vẫn lao vào, thấy cái tốt mà chẳng chịu theo, bản thân không chịu tu tâm dưỡng tính, rèn luyện thể chất, luôn miệng than trách lòng người gian trá, ông trời bất công mà không biết rằng TIÊN TRÁCH KỶ, HẬU TRÁCH NHÂN.

www.xaydung360.vn XÂY TÂM, DỰNG TẦM CHUYÊN NGHIỆP

5#
Đăng lúc 22/2/2013 10:53:45 | Chỉ xem của tác giả
bthiensu gửi lúc 10/11/2012 07:59 8 X$ ]/ g& i) {
Tôi thấy tập cái này cũng rất hay, đầu óc luôn được thanh thản, thoải mái. Khi t ...

" y4 d! y1 S: }' Ccác bác cho em hỏi ở 1 số bài thì nói là khi tập thì ý niệm phải tập trung lên đầu, có chỗ thì nói là ý niệm tập trung tại đan điền. vậy thì cái nào đúng?

www.xaydung360.vn XÂY TÂM, DỰNG TẦM CHUYÊN NGHIỆP

6#
Đăng lúc 16/3/2013 09:48:37 | Chỉ xem của tác giả
hongtvtk gửi lúc 22/2/2013 10:53 ) S& U+ R4 g2 J2 m# l
các bác cho em hỏi ở 1 số bài thì nói là khi tập thì ý niệm phải t ...

' L8 b5 }. h9 S+ d# L7 DThực ra khi tập vẫy tay thì bạn không được có ý niệm gì, tốt nhất là không suy nghĩ gì cả !!! Như thế quả là rất khó khăn phải không? Vì cái trí của con người là vậy, như cái con loi choi, không bao giờ chịu đứng yên một chỗ vậy, nếu không nghĩ đến việc này thì lại liên tưởng đến việc khác. Do vậy khi tập thì nên đếm để tập để mình đỡ suy nghĩ lan man thôi. Đan điền còn có tên là Khí hải, có nghĩa là bể chứa khí, là nguồn gốc của khí nên dễ có khuynh hướng tụ khí tại đây. Tập trung Đan điền hay quán chiếu Đan điền chẳng qua chỉ là cách "thuận nước đẩy thuyền" để sinh khí và tăng cường nội khí. Do đó nhiều nhà khí công cận đại cho rằng ý thủ Đan điền là con dường tắt của nhập môn luyện công. Có điều tập trung vào một điểm nếu không khéo sẽ dẫn đến hoặc dễ sao lãng, nhiều tạp niệm hoặc quá tập trung lại sinh ra tâm lý căng thẳng, căng cơ, bế khí, ép khí. Đổi lại việc chỉ quan sát hơi thở thông qua chuyển động phồng lên, xẹp xuống ở bụng dưới vẫn bảo đảm được yêu cầu quán chiếu Đan điền, lại dễ duy trì cảm giác thư giản để đi đến nhập tĩnh mà không xảy ra tình trạng tâm lý quá căng thẳng hoặc bế khí, ép khí do quá tập trung hoặc khí Đan điền được tích lũy nhiều.

www.xaydung360.vn XÂY TÂM, DỰNG TẦM CHUYÊN NGHIỆP

7#
Đăng lúc 10/6/2013 13:30:04 | Chỉ xem của tác giả
muốn tập dịch chân kinh phải theo ý niệm sau " TÂM Ý HỢP NHẤT " chỉ có như vậy mới đạt được  thành tựu khi tập môn này.

www.xaydung360.vn XÂY TÂM, DỰNG TẦM CHUYÊN NGHIỆP

Phòng tối|THƯ VIỆN XÂY DỰNG CHUYÊN NGHIỆP  

Phần mềm dự toán xây dựng excel | Hướng dẫn lập dự toán xây dựng | Phần mềm tư vấn giám sát | Phần mềm quản lý chất lượng xây dựng |

Phần mềm ôn thi sát hạch chứng chỉ hành nghề xây dựng

Phần mềm ôn thi sát hạch chứng chỉ hành nghề Kiến Trúc sư

Phần mềm ôn thi sát hạch chứng chỉ hành nghề Đấu thầu

GMT+7, 25/4/2025 12:37 , Processed in 0.137627 second(s), 21 queries .

Powered by Discuz! X3.2

© 2001-2013 Comsenz Inc.